Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021 - 2025”.
Tại kỳ họp thứ 3 sáng 24/5, Quốc hội đã nghe Báo cáo tổng kết Nghị quyết số 42 và đề xuất việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42 của Chính phủ.
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Đây là một trong những quy định được NHNN đưa vào dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 09/2015, quy định hoạt động mua bán nợ của ngân hàng.
Đây là thông tin được ông Trần Đăng Phi, Phó Chánh Thanh tra, Cơ quan Thanh tra Giám sát ngân hàng chia sẻ tại Diễn đàn toàn cảnh ngân hàng Việt Nam 2020 “Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách”.
Ngân hàng Nhà nước đã cho phép tăng trưởng tín dụng cao hơn đối với TCTD thực hiện trước thời hạn các quy định về tỷ lệ an toàn vốn theo Thông tư 41. Nhờ đó, tính đến 25/3/2019, tín dụng toàn hệ thống
Trong bối cảnh nợ xấu và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu đang có nguy cơ tăng trở lại, Chính phủ đã nêu sự cần thiết cần có nghị quyết của Quốc hội về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.