UBND thành phố Hà Nội vừa thêm 6 dự án nhà ở xã hội vào danh mục các dự án đầu tư xây dựng nhà ở, khu đô thị trong Kế hoạch phát triển nhà ở của thành phố giai đoạn 2021 - 2025...
Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa phê duyệt Kế hoạch phát triển nhà ở TP. Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025, trong đó đã nói rõ việc phát triển từ nhà ở thương mại, nhà ở xã hội, cải tạo chung cư cũ,...
Ngày 20/2, UBND tỉnh Lâm Đồng đã phê duyệt Kế hoạch phát triển nhà năm 2023 với mục tiêu tăng diện tích nhà toàn tỉnh thêm gần 1,1 triệu m2 sàn. Tổng vốn để phát triển nhà ở năm 2023 khoảng hơn 12.064 tỷ đồng...
Tại kế hoạch phát triển nhà ở năm 2023, tỉnh Thái Nguyên sẽ thu hút kêu gọi đầu tư đối với 276 dự án nhà ở thương mại, 8 dự án nhà ở xã hội và 20 dự án tái định cư.
UBND TP. Đà Nẵng thống nhất kế hoạch phát triển nhà ở thương mại trên địa bàn thành phố giai đoạn 2021-2025 gồm 75 dự án, với hơn 67.000 căn; tổng vốn đầu tư các dự án nói trên là 99.850 tỷ đồng.
Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 5063/QĐ-UBND, ngày 19/12 về việc phê duyệt Kế hoạch phát triển nhà ở xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025.
Bộ Xây dựng cho biết đến nay, vẫn còn một số tỉnh, thành phố chưa phê duyệt hoặc điều chỉnh chương trình phát triển nhà ở giai đoạn 2021-2030, chưa phê duyệt kế hoạch phát triển nhà ở giai đoạn 2021-2025 và kế hoạch phát triển nhà ở năm 2022.
Tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu phát triển 1 triệu căn nhà ở cho công nhân, người lao động trong giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030. Theo đó, nguồn vốn dành cho nhà ở xã hội, nhà tái định cư vào khoảng 21.050 tỷ đồng.
Tổng diện tích đất ở toàn tỉnh Phú Yên cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển nhà ở đến năm 2025 là khoảng 796,08ha; tổng kinh phí để phát triển nhà ở khoảng 77.310 tỷ đồng.
Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội cho biết để thực hiện kế hoạch phát triển nhà ở giai đoạn 2021-2025, thành phố dự kiến nhu cầu vốn là khoảng 437.000 tỷ đồng.
Để thực hiện kế hoạch phát triển nhà ở giai đoạn 2021 - 2025, UBND TP Hà Nội dự kiến nhu cầu vốn là khoảng 437.000 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách khoảng 5.800,8 tỷ đồng đầu tư xây dựng nhà ở tái định cư, phát triển nhà ở xã hội,…
Dự kiến, kế hoạch trong giai đoạn 2021 – 2025 tỉnh Quảng Ngãi, nhu cầu phát triển nhà ở xây mới là 38.924 căn, tương đương với diện tích hơn 5,4 triệu mét vuông.
Khánh Hoà sẽ ưu tiên phát triển các khu dân cư, khu nhà ở xã hội với đầy đủ tiện ích về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, các công trình công cộng với nhiều không gian thoáng mát, môi trường sống trong lành.
Nhu cầu về vốn phát triển nhà ở tại Thanh Hoá trong giai đoạn 2021 - 2025 khoảng 149.255 tỷ đồng. Thanh Hoá cũng đặt chỉ tiêu đến năm 2025, diện tích nhà ở bình quân toàn tỉnh sẽ đạt 28,6 m2 sàn/người
Trong những năm tới, Đồng Nai sẽ đẩy mạnh việc xây dựng nhà ở cho người dân, do đó cần nguồn vốn lớn. Từ đây đến năm 2025, Đồng Nai cần hơn 120.000 tỷ đồng để phát triển nhà ở, giai đoạn 2026 – 2030 là 162.600 tỷ đồng.
Giai đoạn 2021 – 2025 TP. Đà Nẵng đề xuất xây dựng hơn 60.000 căn nhà ở với diện tích 2.419ha; tổng số vốn đầu tư để thực hiện kế hoạch này là 101.000 tỷ đồng gồm vốn Nhà nước, vốn doanh nghiệp và vốn của người dân.
Chương trình phát triển nhà ở là cơ sở để thành phố chủ động kiểm soát việc phát triển nhà ở trên địa bàn TP. Hà Nội giai đoạn 2021–2030. Từ đó, đáp ứng cơ bản nhu cầu nhà ở của người dân, gắn với phát triển đô thị theo hướng xanh, thông minh, bền vững.
Đến năm 2025, Bình Định đặt chỉ tiêu diện tích nhà ở bình quân toàn tỉnh đạt 28,9m2/người, diện tích nhà ở tối thiểu đạt 10m2/người. Để đạt được mục tiêu đó tỉnh này sẽ xây dựng 327 dự án nhà ở với tổng tổng nguồn vốn 73.891 tỷ đồng.