Các doanh nghiệp, dự án yếu kém ngành Công Thương bắt đầu có lãi, giảm lỗ lũy kế, hoạt động sản xuất kinh doanh được khôi phục sau hàng chục năm "đắp chiếu"...
Ngày 4/11, Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương (Ban Chỉ đạo) đã họp thống nhất một số nội dung liên quan đến xử lý các dự án.
Bộ Công Thương cho biết sẽ xử lý nghiêm minh các tập thể, cá nhân sai phạm liên quan đến các dự án đầu tư thua lỗ nghìn tỷ của Tập đoàn hoá chất Việt Nam (Vinachem).
Tuy không có căn cứ để khẳng định các chính sách đang hướng tới giải cứu các đại dự án ngàn tỉ thua lỗ, song không phủ nhận các doanh nghiệp có thể khai thác được lợi thế để vượt qua khó khăn.
Tại phiên họp của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã yêu cầu đẩy nhanh điều tra sai phạm tại 9 dự án gây thất thoát, thua lỗ lớn, dư luận xã hội quan t
Vướng mắc lớn nhất trong việc giải cứu các dự án thua lỗ của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) được chỉ ra là việc “không chi ngân sách để xử lý”.
Trong số 12 dự án thua lỗ, yếu kém thuộc ngành công thương, hiện chỉ các dự án thuộc ngành hóa chất và thép đã có biện pháp tháo gỡ khó khăn, bước đầu đi vào hoạt động hiệu quả.
Bàn về việc xử lý các dự án nghìn tỷ thua lỗ của ngành Công thương, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, phải quy trách nhiệm một cách sòng phẳng.
Từ tháng 12/2016 đến nay, Ban Chỉ đạo, Bộ Công Thương và các Bộ ngành đã ban hành 120 văn bản chỉ đạo để xử lý các vấn đề tồn tại, vướng mắc ở 12 dự án này.
Báo cáo của Bộ Công Thương cho biết, 12 dự án nghìn tỷ thua lỗ có tổng mức đầu tư ban đầu trên 43.600 tỷ đồng sau đó được điều chỉnh lên hơn 63.000 tỷ đồng, tổng số nợ phải trả là hơn 55.000 tỷ đồng.