Tính đến ngày 20/9, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 18,7 tỷ USD, bằng 84,7% so với cùng kỳ năm 2021 và giảm 3 điểm phần trăm so với 8 tháng.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giải ngân đạt 10,5 tỷ USD, tăng 3,8%, được coi là “điểm sáng” trong bức tranh FDI 7 tháng qua. Vốn FDI đầu tư vào công nghiệp chế biến, chế tạo là nhiều nhất.
Tính đến 20/6/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của dòng vốn FDI đạt 15,27 tỷ USD, bằng 97,4% so với cùng kỳ năm 2020. Vốn thực hiện của dự án FDI ước đạt 9,24 tỷ USD, tăng 6,8% so với cùng năm ngoái.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, Hà Nội hiện có 68 dự án FDI được cấp phép mới với tổng vốn đăng ký đạt 30,2 triệu USD. Trong đó có 61 dự án 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; 7 dự án liên doanh, liên kết.
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) quý I năm 2019 đạt kỷ lục về giá trị vốn đầu tư đăng ký so với cùng kỳ trong vòng 3 năm trở lại đâ
Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính chung trong 11 tháng năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) là 30,8
Tính chung trong 9 tháng năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) là 25,37 tỷ USD, bằng 99,6% so với cùng kỳ năm 2017, trích báo cáo của C
Theo thông tin từ Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền báo cáo tại buổi giao ban công tác UBND TP tháng 5/2018, tình hình kinh tế của thành phố tiếp tục ổn định; thu hút đầu tư tiếp tụ