Bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống…định hướng phát triển bền vững, VITAS đang triển khai chiến lược “xanh hóa” ngành dệt may. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải thực hiện để đạt mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng xuất khẩu vào các thị trường lớn...
Trong hội nghị tổng kết ngành dệt may sáng nay, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu Trần Thanh Hải khẳng định xanh hóa hiện nay được coi là mệnh lệnh với các doanh nghiệp...
Ngành dệt may đang đứng trước những áp lực về lượng đơn hàng xuất khẩu sụt giảm, đơn giá giảm sâu, nhiều người lao động đứng trước nguy cơ bị mất việc làm…
Thông tin trên được ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đưa ra tại buổi họp báo về Hội nghị tổng kết của Hiệp hội năm 2021 diễn ra ngày 7/12.
Sau dịch bệnh Covid-19, các doanh nghiệp sẽ tập trung khai thác các thị trường tiềm năng mới mở như CPTPP, EVFTA và tương lai gần là RCEP để phấn đầu tăng bình quân 6%/năm giai đoạn 2020 - 2025.
Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Hà Kim Ngọc cho biết đã liên hệ, trao đổi với các cơ quan liên quan của Mỹ, và được biết phía Mỹ không có chủ trương tạm ngừng nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam.
Nhật Bản thông báo Dự thảo tổng quan sửa đổi đối với quy định ghi nhãn chất lượng đối với sản phẩm dệt may nhằm cung cấp thông tin chính xác hơn về chất lượng cho người tiêu dùng khi lựa chọn sản phẩm