Dư nợ trái phiếu doanh nghiệp cuối quý 2/2024 giảm nhẹ so với cuối năm 2023, ở mức trên 1,17 triệu tỷ đồng. Còn giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong quý 2 đạt 91.219 tỷ đồng. Phần lớn trái phiếu được phát hành thuộc nhóm ngân hàng với 68.546 tỷ đồng, chiếm 75% tổng giá trị phát hành...
Theo báo cáo mới đây của Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA), 4 tháng đầu năm 2023, tổng giá trị trái phiếu được mua lại đã tăng hơn 30% so với cùng kỳ.
Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp thông báo mất khả năng thanh toán các lô trái phiếu và đề nghị được hoãn, giãn nợ với lý do chưa thu xếp được nguồn vốn theo kế hoạch...
Trong tháng 9, chỉ có một doanh nghiệp thuộc nhóm bất động sản phát hành trái phiếu riêng lẻ với giá trị 2.300 tỷ đồng, kỳ hạn 5 năm là CTCP No Va Thảo Điền.
Việc đẩy mạnh phát hành trái phiếu giai đoạn 2019-2021 làm gia tăng áp lực đáo hạn vào năm 2022-2026. Cuối năm 2022 và năm 2023, 2024 sẽ là giai đoạn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn vốn để xoay vòng đối với các doanh nghiệp bất động sản.
Tiếp nối tháng 5, tháng 6 vừa qua cũng ghi nhận nhóm doanh nghiệp bất động sản phát hành trái phiếu để huy động vốn trên kênh này với giá trị 3.000 tỷ đồng. Bất động sản cũng là nhóm có lãi suất trái phiếu cao nhất tháng, ở mức 9,35%/năm.
Theo thống kê từ Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam, trong tháng 4 vừa qua không ghi nhận bất kỳ đợt phát hành trái phiếu nào của nhóm doanh nghiệp bất động sản, trái ngược hoàn toàn với 3 tháng liền trước đó.
Nhóm doanh nghiệp bất động sản và chứng khoán hiện là hai nhóm ngành phát hành khối lượng trái phiếu lớn nhất với giá trị lần lượt đạt 1.691 tỷ đồng và 1.000 tỷ đồng trong ba tháng vừa qua.