Việt Nam là một trong 10 thị trường Logistics mới nổi hàng đầu vào năm 2021. Chuyên gia nhận định, đây là cơ hội để ngành hậu cần kho bãi của Việt Nam phát triển.
Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, Cục Thương mại điện tử (Bộ Công Thương) đã cùng các sàn TMĐT phối hợp lên phương án kịp thời tháo gỡ những khó khăn trong vận chuyển hàng hóa thiết yếu, tăng cường nguồn cung hàng hóa, giảm áp lực cho thành phố
VCCI cho rằng cần gấp rút lập Tổ công tác của liên Bộ Giao thông Vận tải và Công thương để rà soát và tháo gỡ các khó khăn về chi phí logistics, tình trạng thiếu container.
Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành logistics. Tuy nhiên, theo JLL Việt Nam, ngành “hậu cần” này vẫn tiếp tục ghi nhận “nhu cầu bền vững” và có nhiều “cửa sáng” để tăng tốc phát triển.
Bee Logistics thông báo cung cấp dịch vụ gom hàng xuất khẩu đầu tiên qua châu Âu thông qua trung tâm trung chuyển Frankfurt, Đức, bằng chuyến bay thuê bao của Vietnam Airlines.
Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistic Việt Nam có văn bản gửi Bộ Tài chính, Bộ Công Thương và Bộ Giao Thông Vận tải đề xuất cho phép ô tô nhập khẩu chưa qua sử dụng được vận chuyển qua đường hàng khô
Tại diễn đàn Logistics Việt Nam 2017 vừa qua, số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết chi phí logistics ở Việt Nam còn ở mức cao, tương đương 20% GDP nhưng tỷ trọng đóng góp của ngành này vào GDP
Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mới đây giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam tính đến hết tháng 11/2017 là 33,14 tỉ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm 2016.
Hiện nay, với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trên 400 tỷ USD và còn tăng nhanh trong những năm tới, Việt Nam đang có cơ hội "vàng" để phát triển và đưa logistics lên tầm cao mới.