Thương vụ Việt Nam tại Indonesia thông tin, chiều ngày 30/08/2022 Quốc hội Indonesia đã chính thức phê chuẩn Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Theo báo cáo của Ngân hàng Standard Chartered, Việt Nam là một trong những quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Khi tham gia vào Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), ngoài những thách thức về thương mại như đã phân tích ở bài: RCEP và những thách thức đặt ra với Việt Nam trong thương mại, Việt Nam cũng đối mặt với rất nhiều vấn đề về đầu tư.
Để tận dụng các cơ hội từ RCEP, trước hết doanh nghiệp cần hiểu về Hiệp định cũng như các cam kết cụ thể để xây dựng được những kịch bản hành động tốt.
Sáng ngày 19/4/2022, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền ASEAN với chủ đề “Tác động của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam và những điều doanh nhân cần biết”.
Song song với những cơ hội như đã phân tích ở bài trước, doanh nghiệp Việt Nam cũng có thể phải đối mặt với những "bất lợi" nhất định, đặc biệt đối với những mặt hàng từng có lợi thế như dệt may, nông, thủy sản...
Bên cạnh việc sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường khu vực, RCEP cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dễ dàng khai thác lợi ích của các hiệp định đã có và thúc đẩy chuỗi sản xuất trong khu vực...
Năm 2021, Việt Nam xuất khẩu sang các nước RCEP đạt 132,32 tỷ USD hàng hóa, tăng khoảng 16% so với năm 2020 và nhập khẩu từ khối này 238,5 tỷ USD, nhập siêu hơn 106 tỷ USD.
Kế hoạch tập trung triển khai 3 nhiệm vụ chính là: xây dựng pháp luật, thể chế; tuyên truyền, phổ biến thông tin về Hiệp định RCEP; nâng cao năng lực cạnh tranh, tận dụng hiệu quả hiệp định này.
Theo kế hoạch, Ủy ban Đàm phán Thương mại Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực - RCEP (RCEP-TNC) sẽ có cuộc họp tại Đà Nẵng (Việt Nam) vào các ngày 19 - 27/9 và việc ký kết RCEP dự kiến sẽ diễn
Toàn bộ 16 quốc gia tham gia RCEP sẽ có các cuộc đàm phán kín về các nội dung thỏa thuận của "một trong những hiệp định thương mại có ý nghĩa kinh tế cao nhất thế giới".
Theo THX, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường ngày 9/5 cho rằng nước này, Nhật Bản và Hàn Quốc cần đẩy nhanh các cuộc đàm phán về Hiệp định thương mại tự do 3 bên và sớm đạt được Hiệp định Đối tác Kinh
Những điều khoản về doanh nghiệp vừa và nhỏ được kỳ vọng sẽ đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và nhiều sự đổi mới trong các nước thành viên RCEP.