Bộ Tài chính mới đây có báo cáo đánh giá tình hình tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Licogi-CTCP, trong đó kết luận doanh nghiệp này chưa bảo toàn vốn đầu tư nhà nước.
Vốn đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng 4 được các Bộ, ngành và địa phương tập trung đẩy mạnh thực hiện, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế. Tính chung 4 tháng đầu năm 2023, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước ước đạt 19% kế hoạch. Vốn FDI đăng ký mới ước đạt 4,11 tỷ USD...
Năm 2023, tổng vốn đầu tư công của cả nước đã được Quốc hội thông qua là trên 700.000 tỷ đồng, tăng khoảng 25% (khoảng 140.000 tỷ đồng) so với kế hoạch năm 2022.
Theo Bộ Tài chính, tỷ lệ ước giải ngân vốn đầu tư công 10 tháng năm 2022 chỉ đạt 46,44% kế hoạch. Nếu so với kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, thì tỷ lệ giải ngân đạt 51,34%, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2021 (55,80%).
Theo dự kiến, nguồn vốn đầu tư công của TP. Hà Nội năm 2022 hơn 51.000 tỷ đồng, trong đó, kế hoạch đầu tư công ngân sách cấp TP. Hà Nội hơn 34.000 tỷ đồng, ngân sách cấp huyện gần 17.000 tỷ đồng.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu các ban quản lý dự án trực thuộc tập trung quyết liệt thực hiện giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021 các dự án xây dựng cơ bản do đơn vị này làm chủ đầu tư.
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự án Luật sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp (Luật số 69/2014/QH13).
Theo báo cáo của thành phố Hà Nội, vốn đầu tư phát triển trên địa bàn Thành phố quí I/2021 ước tính đạt 67 nghìn tỷ đồng, tăng 8,2% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể cho biết, trong các tháng cuối năm 2020, Bộ GTVT sẽ tiếp tục tập trung chỉ đạo để đảm bảo giải ngân 100% kế hoạch năm 2020 theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Theo báo cáo của một số bộ, ngành, địa phương, tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước gửi về Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hiện có 72 dự án có dấu hiệu đầu tư không hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước, tổ