Sau 9 tháng triển khai xử lý, nhà máy Thép Việt - Trung và nhà máy DAP số 2 (Hải Phòng) đã sản xuất kinh doanh có lãi, một số nhà máy ethanol ở Dung Quất, Phú Thọ đã có nhà đầu tư đặt vấn đề hợp tác
Ngày 4/11, Ban Chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương (Ban Chỉ đạo) đã họp thống nhất một số nội dung liên quan đến xử lý các dự án.
Theo kế hoạch của Chính phủ, đến cuối năm 2020 sẽ xử lý dứt điểm 12 đại dự án thua lỗ của ngành Công thương nhưng đến ngày 24/6, chỉ có dự án Nhà máy sản xuất phân bón DAP- 1 Hải Phòng đủ điều kiện xem xét đưa ra khỏi danh sách “đen”.
Tính đến ngày 31/12/2019, tổng dư nợ mà 17 ngân hàng và 1 công ty tài chính cấp cho 12 dự án “đắp chiếu” ngành Công thương là 20.938 tỷ đồng. Trong đó, dư nợ trung dài hạn là 17.169 tỷ đồng, dư nợ ngắn hạn là 3.769 tỷ đồng.
Về xử lý các dự án thua lỗ, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã nhận được câu hỏi "Vì sao chậm, có lợi ích nhóm không, xử lý vi phạm có nghiêm minh không?" liên quan đến việc xử lý các dự án thua lỗ của Bộ Côn
Có thể thấy nỗ lực của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, các dự án của Tập đoàn Hoá chất, như DAP Đình Vũ bắt đầu có lãi, Công ty Thép Việt-Trung từ thua lỗ triền miên đã có lãi hàng chục tỷ đồng năm 2017.
Thủ tướng Chính phủ vừa chính thức phê duyệt Đề án xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương.