Kết luận tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thúc đẩy công tác cổ phần hóa, bảo đảm hiệu quả, đưa các doanh nghiệp phát triển, không thất thoát tài sản nhà nước, không mất cán bộ.
Chỉ chiếm 0,08% số doanh nghiệp hoạt động, nhưng nhóm doanh nghiệp Nhà nước lại nắm giữ nguồn lực rất lớn của nền kinh tế với hơn 1/4 tổng vốn sản xuất kinh doanh toàn xã hội.
Ngày mai (24/3), Hội nghị trực tuyến toàn quốc của Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp nhà nước có chủ đề trọng tâm là 'Tiếp tục đổi mới, nâng cao hoạt động nhằm huy động nguồn lực của doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế-xã hội' sẽ diễn ra.
Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2021-2025 đặt mục tiêu nộp ngân sách nhà nước tối thiểu 248.000 tỷ đồng từ cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước...
Trong quý I năm 2021, đã thực hiện thoái vốn nhà nước tại 12 doanh nghiệp với giá trị sổ sách là 286,6 tỷ đồng, thu về cho ngân sách nhà nước 2.165,4 tỷ đồng.
Sau năm 2020, 91 doanh nghiệp nằm trong danh sách phải cổ phần hoá vẫn "dậm chân tại chỗ". Trước tình hình này, nhằm đẩy nhanh tiến độ, Bộ Tài chính lại đề xuất 6 nhóm giải pháp trọng tâm.
Bộ KH&ĐT vừa trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo đề án để phát triển doanh nghiệp nhà nước (DNNN) quy mô lớn, đặc biệt là tập đoàn kinh tế nhà nước đa sở hữu.
Tính đến hết tháng 9/2020, mới có 37/128 doanh nghiệp trong diện thực hiện thoái vốn nhà nước giai đoạn 2017 - 2020 hoàn tất cổ phần hóa, còn 90 doanh nghiệp vẫn "ách tắc" ở khâu định giá.
Câu chuyện cổ phần hoá, thoái vốn "ì ạch" kéo hàng thập kỷ qua khiến hàng trăm nghìn tỷ đồng vốn Nhà nước "ách tắc" đã và đang trở thành một vấn đề mang tính thời sự truyền kỳ, thậm chí nhàm chán.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã trình Chính phủ Danh mục Doanh nghiệp nhà nước phải hoàn tất cổ phần hóa đến hết năm 2020. 93 doanh nghiệp nhà nước có tên trong danh sách này.
“Công tác giám sát, thanh tra nội bộ vẫn còn nhiều tồn tại, còn xảy ra thất thoát, tham nhũng ở nhiều đơn vị. Có tình trạng sân trước, sân sau. Tôi biết có những người không chỉ một mà có tới 14, 15 s
Theo kế hoạch, năm 2018, Thành phố Hồ Chí Minh phải cổ phần hoá 39 doanh nghiệp Nhà nước (DNNN). Tuy nhiên tới nay, Thành phố chưa cổ phần hoá được DNNN nào, ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện của cả nướ
Cuối tháng 7, họp đánh giá tình hình sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, phê bình TPHCM chưa cổ phần hóa được DNNN nào, trong khi th
Báo cáo mới nhất của Bộ Tài chính về tiến trình cổ phần hoá, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước cho biết, trong 8 tháng đầu năm, có 10 doanh nghiệp được phê duyệt phương án cổ phần hóa gồm 9 doanh nghiệp
Dù đã có hơn 95% doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã được cổ phần hóa nhưng tổng vốn nhà nước bán ra mới khoảng 8%. Do đó, dư địa trong lĩnh vực này chính là “miếng bánh” khó cưỡng với đông đảo nhà đầu tư
Chiều 3/8, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển DN ký công văn yêu cầu các bộ, ngành, địa phương trình Thủ tướng Chính phủ danh mục các đơn vị sự nghiệp công lập có k
Số lượng DNNN phải cổ phần hoá trong năm 2018 theo kế hoạch là ít nhất 85 với tổng giá trị doanh nghiệp là 29,4 nghìn tỷ đồng, trong đó, vốn Nhà nước là 15,2 nghìn tỷ đồng.
Không những tiếp tục chậm tiến độ, quá trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm là cổ phần hóa cũng đang bộc lộ nhiều khó khăn, vướng mắc tích tụ.
Đó là thông tin từ Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại doanh nghiệp và cổ phần hoá DNNN giai đoạn 2011-2016.