Theo Cushman & Wakefield, việc kiểm soát tín dụng vào lĩnh vực bất động sản và vướng mắc pháp lý đã tạo áp lực lên thị trường. Do đó, cả người mua và nhà đầu tư đều có xu hướng chờ xem chính sách mới của năm 2023 trước khi đưa ra quyết định, khiến thanh khoản bất động sản giảm mạnh.
HoREA kiến nghị nới trần (room) tín dụng thêm 1% tại thời điểm then chốt hiện nay để bổ sung thêm nguồn vốn tín dụng 100.000 tỷ đồng cho sản xuất kinh doanh, trong đó có doanh nghiệp bất động sản, người mua nhà.
Việc siết tín dụng khiến cả chủ đầu tư và khách hàng khó tiếp cận nguồn vốn đã tác động, dẫn đến cả nguồn cung và nguồn cầu trên thị trường bất động sản TP.HCM đều giảm mạnh.
Từ ngày 1/10/2019, các tổ chức tín dụng sẽ không được cho vay ngoại tệ trung hạn và dài hạn để thanh toán ra nước ngoài tiền nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có công văn gửi các ngân hàng thương mại trong nước yêu cầu kiểm soát rủi ro trong hoạt động đầu tư trái phiếu doanh nghiệp.
Theo CBRE, tại Phú Quốc và Bà Rịa - Vũng Tàu thanh khoản khả quan nhất thị trường nhưng mức hấp thụ cũng chỉ dừng ở ngưỡng 39- 40%, tương đương mức tồn kho là 60-61%.
Ngân hàng đang có động thái sẽ siết chặt tín dụng bất động sản trong năm 2019, doanh nghiệp cần tìm nguồn vốn khác thay thế để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh.