Việt Nam vẫn duy trì cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu gần 21 tỷ USD trong 9 tháng năm 2024 giữa bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn do ảnh hưởng bởi thiên tai và xu thế toàn cầu…
Tính chung 6 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 316,65 tỷ USD, giảm 15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu giảm 12,1%; nhập khẩu giảm 18,2%. Cán cân thương mại hàng hóa 6 tháng đầu năm 2023 ước tính xuất siêu 12,25 tỷ USD...
Trong báo cáo mới đây của Tổng cục hải quan, sau 4 tháng đầu năm 2023 số thu ngân sách nhà nước do ngành Hải quan quản lý tiếp tục ghi nhận xu hướng giảm…
Tổng Cục Thống kê cho biết, tháng 2/2023, Việt Nam xuất siêu 2,3 tỷ USD. Tính chung hai tháng đầu năm 2023, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 2,82 tỷ USD...
Theo số liệu thống kê sơ bộ vừa được Tổng cục Hải quan công bố, năm 2022 là dấu mốc nổi bật khi tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lần đầu vượt mốc 700 tỷ USD, đạt 730,21 tỷ USD, tăng 9,1% (tương ứng tăng 61,2 tỷ USD) so với năm 2021.
Tỷ trọng thương mại hàng hoá giữa Vương quốc Anh và Mỹ đã giảm xuống 2,6% trong 10 tháng đầu năm nay trong khi tỷ trọng này giữa Việt Nam và Mỹ tăng lên 2,7%, theo dữ liệu của Cục Thống kê dữ liệu dân số Hoa Kỳ.
Trong 10 năm qua, từ 2010 đến 2020, giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ tăng trưởng 424%. Thị trường Trung Quốc có giá trị xuất khẩu tăng trưởng phần trăm là 631%. Thị trường xuất khẩu tăng trưởng nhanh thứ ba là Hàn Quốc với tỷ lệ tăng trưởng 503%.
Kim ngạch xuất nhập khẩu 9 tháng đạt gần 560 tỷ USD, nếu giữ được đà tăng như hiện nay, khả năng kim ngạch xuất nhập khẩu của năm 2022 có thể đạt trên 750 tỷ USD.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong tháng 8/2022 đạt 1 tỷ USD, tăng 6% so với tháng 7/2022 và tăng 69,3% so với tháng 8/2021.
Theo tính toán của Tổng cục Thống kê, sơ bộ tháng 6 ước tính xuất siêu 276 triệu USD. Tính chung 6 tháng đầu năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 710 triệu USD.
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa 5 tháng đầu năm tiếp tục xu hướng tích cực, ước đạt 305 tỷ USD, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm ngoái, hứa hẹn cả năm cán ngưỡng 700 tỷ USD.
Kể từ thời điểm lần đầu tiên Bộ Công Thương công bố danh sách cảnh báo, tới nay đã có 7 sản phẩm nằm trong danh sách cảnh báo bị nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại, cụ thể là gỗ dán có nguyên liệu làm từ gỗ cứng, đệm mút, lốp xe ô tô, ống đồng, mật ong, thép chống ăn mòn, gạch men.