Theo HoREA, một số điều khoản trong Luật Nhà ở 2014 và 18 Nghị định 99/2015/NĐ-CP đã gây ra các ách tắc, vướng mắc trong giai đoạn 2015 - 2020 và sau khi sửa đổi dự kiến tiếp tục gây ra các ách tắc, vướng mắc nếu không sớm được khắc phục.
Sáng 5/6, tại phiên làm việc của Kỳ họp thứ 5, Quốc hội đã nghe Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị trình bày Tờ trình về dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi).
Đoàn kiểm tra liên ngành sẽ thực hiện kiểm tra, rà soát các nội dung như dự án có thế chấp ngân hàng hay không; tiến độ bàn giao nhà cho người mua nhà, chủ đầu tư chậm làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người dân...
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, sau khi một số điều của Luật Nhà ở được bổ sung, sửa đổi và ban hành có dẫn đến tình trạng nhà đầu tư đổ xô đi thu gom đất chưa phải là đất ở chờ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được duyệt bán đi để thu lợi?
Bộ Xây dựng đang đề nghị sửa đổi Luật Nhà ở nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về nhà ở còn tồn tại, vướng mắc, chưa phù hợp với thực tiễn, bổ sung các vấn đề mới nảy sinh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Đã hơn 3 năm từ khi Luật nhà ở 2014 chính thức có hiệu lực (01/7/2015) nhưng đến nay, lượng người nước ngoài và Việt kiều được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất tại Việt Nam vẫn còn khá "khiêm tốn"