Để quản lý hiệu quả nợ nước ngoài, góp phần đảm bảo toàn tài chính quốc gia, các chuyên gia đều cho rằng trong thời gian tới Việt Nam cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Việt Nam lên kế hoạch giữ mức nợ công không quá 60% GDP đến năm 2030. Cùng với đó, nợ nước ngoài của quốc gia cũng cần được kiểm soát dưới mức trần là 45% GDP...
Hôm nay (23/10), Kỳ họp thứ tư, Quốc hội Khóa XIV chính thức khai mạc. Dư luận đang trông chờ những quyết sách lớn sẽ được xem xét, cho ý kiến, cũng như thông qua tại kỳ họp này.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 3, sáng 16/6, đại biểu Quốc hội làm việc tại hội trường, thảo luận về dự án Luật Quản lý nợ công (sửa đổi). Nhiều đại biểu bày tỏ băn khoăn về các đầu mối quản lý nợ c
Trong buổi họp báo chiều 31/5, ông Nguyễn Trọng Nghĩa Trưởng phòng Kế hoạch và Quản lý rủi ro, Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính cho hay, đỉnh nợ công Việt Nam sẽ rơi vào năm 2017-20
Thủ tướng Chính vừa phê duyệt kế hoạch vay, trả nợ của Chính phủ và các hạn mức vay nợ năm 2017. Theo đó, kế hoạch vay là hơn 342 nghìn tỷ đồng, và trả nợ là hơn 260 nghìn tỷ đồng.
Tỏ ra lo lắng với tỷ lệ nợ công cũng như nghĩa vụ trả nợ của Việt Nam đang tăng cao từng năm nhưng các chuyên gia kinh tế cũng cho rằng, nợ công nếu có vượt trần chưa chắc đã “chết” và với Việt Nam, b
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ được vay lại từ nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ để đầu tư phát triển kinh tế xã hội, theo dự thảo Luật quản lý nợ công vừa được Bộ Tài chính hoàn thiện.