Để quản lý hiệu quả nợ nước ngoài, góp phần đảm bảo toàn tài chính quốc gia, các chuyên gia đều cho rằng trong thời gian tới Việt Nam cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Việt Nam lên kế hoạch giữ mức nợ công không quá 60% GDP đến năm 2030. Cùng với đó, nợ nước ngoài của quốc gia cũng cần được kiểm soát dưới mức trần là 45% GDP...
Có thể khẳng định Việt Nam là nước mở cửa nền kinh tế thuộc loại hàng đầu thế giới thông qua việc Chính phủ đã tham gia ký kết 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới. Việc kí kết và thực thi các FTA thế hệ mới đã và đang có những tác động đến vấn đề an ninh tài chính quốc gia.
Dù đánh giá cao nỗ lực kiểm soát nợ công của Chính phủ, song PGS-TS Hoàng Văn Cường, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội vẫn lo ngại tỷ lệ trả nợ/thu ngân sách nhà nước vẫn còn khá cao.
Trong buổi họp báo chiều 31/5, ông Nguyễn Trọng Nghĩa Trưởng phòng Kế hoạch và Quản lý rủi ro, Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính cho hay, đỉnh nợ công Việt Nam sẽ rơi vào năm 2017-20
“Cho đến giờ, chắc là hỏi bất cứ đại biểu Quốc hội nào rằng tăng trưởng năm nay có được 6,7% không thì trăm phần trăm đều giơ tay nói sẽ khó đạt”, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Tài chính - Ngân sách Đinh Văn N