Theo kết luận của Thanh tra Chính phủ, mặc dù được đầu tư với số tiền rất lớn, nhưng dự án xe buýt nhanh BRT Hà Nội chưa đạt được hiệu quả như mong đợi, chưa đạt được mục tiêu đề ra là hạn chế phương tiện cá nhân, giảm ùn tắc giao thông.
Để phòng chống dịch COVID-19, Sở GTVT Hà Nội vừa chấp thuận phương án điều chỉnh theo hướng giám 15% lượt xe buýt hoạt động trên đường. Thời gian điều chỉnh giảm có lộ trình từ nay đến 30/6.
Theo Sở Giao thông vận tải Hà Nội, dự kiến trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020, các đơn vị vận tải đã sẵn sàng thêm 65 phương tiện dự phòng tăng cường với 130 lượt xe/ngày. Tổng số lượt xe buýt tăng cường dự kiến là 1.170 lượt.
Qua thanh tra Hợp phần I - Xe buýt nhanh (BRT) thuộc Dự án Phát triển giao thông đô thị Hà Nội, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã chỉ ra hàng loạt sai phạm của nhà thầu và chủ đầu tư - Sở Giao thông vận t
Sau khoảng 10 năm “trăn trở” với dự án buýt nhanh BRT, Hà Nội chi tiêu nhiều gói thầu giá chục tỷ, trăm tỷ đồng... với kỳ vọng sẽ giảm ùn tắc giao thông. Cuộc thử nghiệm táo bạo cho tuyến buýt BRT Kim
Dọc tuyến đường buýt nhanh đi qua, từ Yên Nghĩa đến Kim Mã, trong giờ cao điểm sáng nay chỉ ùn ứ cục bộ một số điểm. Tuy nhiên, hàng chục chiếc xe buýt nhanh vẫn phải rất vất vả để "cạn tranh" với các
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội vừa có thông báo về phương án tổ chức, điều hành giao thông khi đưa tuyến buýt nhanh Yên Nghĩa-Kim Mã (BRT) vào hoạt động thí điểm trước ngày 15/12 tới.