Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, vấn đề giải ngân vốn đầu tư công còn chậm là một trong những điểm tối của bức tranh nền kinh tế đang tươi sáng.
Theo báo cáo của Tổ công tác số 6 về tình hình giải ngân vốn đầu tư công, tính đến hết tháng 10/2022, 5 địa phương này mới giải ngân hơn 9.000 tỷ đồng, đạt 33,9% kế hoạch địa phương triển khai.
Theo Bộ Tài chính, tính đến hết tháng 8-2022, giải ngân vốn vay nước ngoài đạt hơn 15% kế hoạch là rất thấp, có đến 6 bộ, 8 địa phương giải ngân bằng 0% kế hoạch. Bên cạnh đó, 17 bộ, địa phương đề xuất trả vốn với tổng số tiền 6.827 tỉ đồng.
Chính phủ giao Bộ KH&ĐT phối hợp với các cơ quan truyền thông liên quan công khai trên phương tiện thông tin đại chúng các đơn vị chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đầu tư ngân sách trung ương, địa phương năm 2022, chưa giải ngân (0%) kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước đến ngày 31/3/2022.
Các bộ, ngành, địa phương phải cam kết lộ trình giao kế hoạch cụ thể, rà soát, điều chỉnh ngay cho các dự án đầu tư công chuyển tiếp đủ điều kiện giao vốn.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT), căn cứ vào hiệp định vay, thỏa ước với các nhà tài trợ, kế hoạch vốn vay 2020 có thể giải ngân đến ngày 31/1/2021 của 25 dự án trên chỉ khoảng 1.830 tỷ đồng, thừa hơn 1.800 tỷ đồng.
Có lẽ đây là hành động của Hà Nội khi không nằm trong danh sách các địa phương giải ngân tốt vốn đầu tư công tại hội nghị giao ban trực tuyến giữa Thường trực Chính phủ với các địa phương trên toàn quốc về công tác giải ngân vốn đầu tư công vừa tổ chức.
Sáng nay, 16/7, chủ trì hội nghị giao ban trực tuyến giữa Thường trực Chính phủ với các địa phương trên toàn quốc về công tác giải ngân vốn đầu tư công, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã cho biết các địa phương giải ngân tốt (từ 45% trở lên).
Trong văn bản gửi Thủ trưởng các đơn vị, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cho biết sẽ xử lý kỷ luật các tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm, cản trở, làm chậm việc giải ngân vốn đầu tư công.