BIDV đang có quan hệ hợp tác và cung cấp sản phẩm dịch vụ cho hơn 8.100 khách hàng FDI đến từ nhiều khu vực, quốc gia và vùng lãnh thổ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, ASEAN, EU, Bắc Mỹ, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc)...
Kết quả kinh doanh không hấp dẫn, sức khỏe tài chính không ổn định, cùng với muôn vàn rủi ro phát sinh từ hoạt động rút vốn, chuyển giá, thiếu minh bạch và quy mô vốn hóa nhỏ… là nguyên nhân khiến cho các nhà đầu tư không mặn mà với cổ phiếu FDI...
Đã nhiều năm trôi qua, thị trường chứng khoán Việt Nam chưa đón thêm một tân binh nào là doanh nghiệp FDI. Mặc dù cũng có le lói vài cái tên "đánh tiếng" nhưng đến nay vẫn “bặt vô âm tín”…
Ghi nhận tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp FDI niêm yết trên sàn chứng khoán cho thấy, trong khi một số công ty báo lãi khủng thì cũng không ít doanh nghiệp phải gánh khoản lỗ hàng tỷ đồng...
Hàng hóa Việt đã vượt qua nhiều rào cản, xuất siêu cao vào một số thị trường “khổng lồ” như Mỹ, EU, Nhật Bản. Song, cán cân thương mại Việt Nam cũng đang bị "đe dọa" khi nhập siêu của nước ta từ Trung Quốc đạt con số ngất ngưởng...
Theo Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và lãnh đạo Chính phủ đã nhận được rất nhiều văn bản của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đề nghị sớm triển khai nội dung này vì Luật Chứng khoán năm 2019 đã có hiệu lực từ ngày 1/1/2021...
Theo báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê về tình hình kinh tế - xã hội, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt 10,02 tỷ USD, tăng 0,5% so với cùng kỳ năm trước...
Là một thành phần quan trọng của nền kinh tế nhưng các doanh nghiệp FDI lại vắng bóng trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Nguyên nhân được cho là đến từ những khó khăn, trắc trở mang tên “cơ chế, chính sách”. Tuy nhiên, vấn đề nội tại của doanh nghiệp cũng là điều đáng bàn.
Ngày 13/4, Tổng cục Hải quan đã công bố báo cáo sơ bộ tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong nửa cuối tháng 3/2023. Số liệu trong báo cáo được cập nhật từ ngày 16/3 đến ngày 31/3/2023...
Bộ Ngoại giao, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng và Tạp chí Kinh tế Việt Nam vừa phối hợp tổ chức lễ công bố và vinh danh các doanh nghiệp FDI tiêu biểu năm 2022-2023 nhận giải thưởng Rồng Vàng (Golden Dragon Awards) lần thứ 22.
Các doanh nghiệp FDI mong muốn được hoàn thiện hồ sơ khai hải quan để tuân thủ quy định hiện hành về thuế và hải quan đối với giao dịch mua hàng hóa, thiết bị nội địa của doanh nghiệp chế xuất...
Vì không chịu thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước một doanh nghiệp FDI ở TP. Hồ Chí Minh bị cưỡng chế dừng làm thủ tục hải quan, trong khi đó tại Nghệ An có hàng loạt Giám đốc các doanh nghiệp bị tãm hoãn xuất cảnh...
9 tháng, vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt hơn 18,7 tỷ USD, giảm 15,3% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngược lại, vốn giải ngân tăng 16,2%, đạt 15,4 tỷ USD.
Chính sách ưu đãi thuế đối với DN FDI đang khiến hoạt động chuyển giá tại Việt Nam ngày càng phức tạp. Hiện nay, các hình thức chuyển giá phổ biến trên thế giới đều đã được áp dụng tại Việt Nam.
Như đã phân tích ở bài trước, bên cạnh các kết quả đạt được, việc thực thi các FTA thế hệ mới ở Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức và khó khăn về đảm bảo an ninh tài chính quốc gia trong giai đoạn tới.
Khi tham gia vào Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), ngoài những thách thức về thương mại như đã phân tích ở bài: RCEP và những thách thức đặt ra với Việt Nam trong thương mại, Việt Nam cũng đối mặt với rất nhiều vấn đề về đầu tư.
SCG lần đầu tiên được vinh danh trong top 50 doanh nghiệp FDI tiêu biểu tại Việt Nam năm 2021-2022 tại Lễ trao giải Rồng Vàng lần thứ 21, do Bộ Ngoại Giao, Tạp chí Kinh tế Việt Nam (VnEconomy) - Thời báo Kinh tế Việt Nam (VET) tổ chức.
Vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam trong năm 2021 ước tính đạt 31,15 tỷ USD, trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút hơn 18 tỷ USD.