Trong báo cáo mới nhất của Bộ Giao thông vận tải về công tác giải phóng mặt bằng 11 dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông (giai đoạn 2017-2020), tới nay đã chi trả tiền đền bù, có thể bàn giao mặt bằng hơn 457 km/653 km (đạt 70%) toàn dự án.
Tại phiên chất vấn kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoá XIV sáng 5/6, nhiều ĐBQH đã truy trách nhiệm về việc dự án Cát Linh – Hà Đông đội vốn và vì sao 2 Bộ không muốn kiểm toán các dự án BOT giao thông.
Thanh tra Chính phủ vừa có Kết luận thanh tra về quản lý nhà nước và thực hiện pháp luật về đầu tư xây dựng tại TP Hải Phòng từ nguồn vốn ngân sách, nguồn vốn vay giai đoạn 2010-2017, trong đó chỉ ra
Dự án nạo vét sông Sào Khê đội vốn 36 lần ở Ninh Bình và hiện nay dự án vẫn đang chậm trễ sau 17 năm triển khai, gây lãng phí lớn đã làm nóng nghị trường Quốc hội với hàng loạt câu hỏi, luận điểm của
Theo Báo cáo của Kiểm toán nhà nước, dự án do Tổng công ty Xây dựng số 1 – CTCP làm chủ đầu tư, thi công là Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng cầu Đồng Nai.
Nhiều nhà thầu thực hiện dự án tuyến đường sắt đô thị số 1 Bến Thành - Suối Tiên yêu cầu thanh toán tiền, nếu không sẽ giãn tiến độ hoặc tạm ngưng thực hiện.
Hai tuyến đường sắt đô thị ở Hà Nội là Cát Linh - Hà Đông và Nhổn - ga Hà Nội liên tục đội vốn, đang gánh nợ nhà thầu và lãi vay lớn, khó hoàn thành tiến độ đề ra.
Đã hơn 10 năm qua, Hà Nội “thai nghén” dự án BRT nhằm tìm lời giải cho bài toán chống ùn tắc giao thông nội thị. Giờ chuyến BRT đầu tiên đã lăn bánh, nhưng lại đối mặt với những phản ứng trái chiều củ
Công trình thủy điện Sông Bung 2 (Nam Giang) ngoài chậm tiến độ còn điều chỉnh nâng mức đầu tư so với phê duyệt ban đầu, đã đặt ra nhiều câu hỏi về hiệu quả đầu tư của dự án này.