UBND TP. Hà Nội đề xuất điều chỉnh thời gian thực hiện dự án Tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP. Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội từ 2009 - 2022 thành 2009 - 2027 (chưa bao gồm thời gian bảo hành 24 tháng), tổng mức đầu tư cho dự án tăng thêm 1.916 tỷ đồng.
Bộ GTVT vừa có văn bản gửi đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội trước kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV và cho biết thời gian tới ga Hà Nội và ga Giáp Bát sẽ di dời ra ngoại thành để xây dựng tuyến đường sắt đô thị (metro) Yên Viên - Ngọc Hồi.
Ông Dương Đức Tuấn, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, Thủ đô sẽ tập trung đầu tư các tuyến đường, công trình giao thông khung kết nối khu vực đô thị trung tâm và sẽ chuẩn bị đầu tư, khởi công thêm 3 tuyến đường sắt đô thị khác trong 5 năm tới.
Cho ý kiến về vệc đề xuất dự án tuyến đường sắt đô thị số 3, đoạn ga Hà Nội – Hoàng Mai, Bộ GTVT yêu cầu làm rõ việc sử dụng vốn vay để thực hiện dự án.
Đường sắt đô thị Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo nằm trong tuyến đường sắt đô thị số 2 sẽ được đưa vào danh mục dự án đầu tư từ vốn vay của chính quyền địa phương.
Hà Nội vừa đề xuất Chính phủ cho phép áp dụng một số cơ chế đặc thù đối với thành phố để đầu tư xây dựng 3 tuyến đường sắt đô thị số 2, 3, và 5, với tổng mức đầu tư khoảng 125.614 tỷ đồng.
Với việc phát triển 10 dự án đường sắt đô thị cần tới hơn 40 tỷ USD, Hà Nội kiến nghị Chính phủ cho sử dụng vốn ODA, đấu giá quỹ đất chuyên dùng và đặc biệt là bổ sung quy hoạch sử dụng đất khoảng 6.0
HĐND TP. Hà Nội đã thông qua dự kiến tổng mức đầu tư trên 87 nghìn tỷ đồng cho 4 dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị Hà Nội cần triển khai thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư trong giai đoạn 2017-202
Sở Giao thông vận tải Hà Nội cho biết, UBND TP. Hà Nội đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình triển khai các dự án đường sắt đô thị và đề xuất phương án đầu tư.
Thủ tướng Chính phủ đồng ý ứng trước 3.670 tỷ đồng từ kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016 - 2020 để bổ sung kế hoạch vốn đối ứng năm 2016 cho Bộ GTVT và 9 địa phương thực hiện các dự án sử d