FPT Retail cho biết đã sử dụng toàn bộ vốn cổ phần tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Long Châu để thành lập công ty con mới là TNHH Đầu tư FPT Long Châu...
Quyết định bổ nhiệm được đưa ra trong bối cảnh FPT Retail (FRT) đang đặt trọng tâm tăng trưởng vào lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ với chuỗi dược Long Châu.
Kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp bán lẻ - tiêu dùng đã công bố báo cáo tài chính quý 2/2024 cho thấy, đa phần các doanh nghiệp đều ghi nhận mức tăng trưởng tích cực cả về doanh thu và lợi nhuận so với cùng kỳ…
Trong quý 4/2023, FPT Retail ghi nhận doanh thu hợp nhất đạt 8.690 tỷ đồng, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2022. Động lực chính đến từ chuỗi nhà thuốc Long Châu với doanh thu tăng trưởng khoảng 60%. Tuy nhiên, công ty vẫn báo lỗ trước thuế 97 tỷ đồng, chủ yếu do phát sinh các khoản chi phí…
Nhóm Dragon Capital vừa báo cáo kết quả giao dịch cổ phiếu tại CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail, mã FRT – sàn HOSE). Tạm tính theo thị giá FRT đóng cửa ngày 30/11, số tiền quỹ ngoại này có thể chi ra khoảng 21,3 tỷ đồng.
Sau khi mua vào 300.000 cổ phiếu của FPT Retail, tổng lượng sở hữu của nhóm quỹ Dragon Capital tại FRT đã tăng lên 6,2 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 5,23%) và trở thành cổ đông lớn của công ty.
Với hệ thống 788 cửa hàng thuộc hệ thống Nhà thuốc Long Châu đã mở đến cuối tháng 9/2022, gần gấp đôi so với cuối năm 2021, FPT Retail muốn mở 3.000 cửa hàng trong 4 năm tới.
Sau khi niêm yết bổ sung gần 39,5 triệu cổ phiếu, tổng lượng chứng khoán niêm yết của CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số FPT từ 79 triệu cổ phiếu lên hơn 118,5 triệu cổ phiếu.
Cuối năm 2020, chuỗi Long Châu đã có 200 cửa hàng, phủ rộng 43 tỉnh thành Việt Nam, trong năm 2021 dự kiến mở rộng lên 350 cửa hàng và gia tăng độ phủ sóng.
Ngày 14 tháng 12, với mong muốn góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại Việt Nam, FPT tiếp tục đưa ra những định hướng chiến lược và các chương trình hành động cụ thể trong các lĩnh vực trong điểm như y tế, giáo dục, tài chính – ngân hàng,…
Trước tình hình phức tạp của dịch bệnh Covid-19, một số doanh nghiệp đã tính đến phương án hoãn thời gian họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2020 để hạn chế rủi ro lây nhiễm cũng như đảm bảo sức khỏe của cổ đông.
Trước tình hình phức tạp của dịch bệnh Covid-19, một số doanh nghiệp đã tính đến phương án hoãn thời gian họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2020 để hạn chế rủi ro lây nhiễm cũng như đảm bảo sức khỏe của cổ đông.