Trong bối cảnh toàn cầu hoá, muốn bảo đảm an ninh kinh tế trước hết phải đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, trong đó không chỉ chú ý các điều kiện của riêng mình, mà cần hài hòa, cùng hợp tác với các quốc gia khác.
Ngay lập tức chúng ta phải nghiên cứu, rà soát hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng nhằm tạo hành lang pháp lý đủ mạnh, phù hợp với tình hình thực tiễn của Việt Nam khi tham gia các FTA thế hệ mới.
Việc thực hiện các cam kết về dịch vụ tài chính theo lộ trình trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA) đặt ra những cơ hội và thách thức cho thị trường tài chính Việt Nam.
Như đã phân tích ở bài trước, bên cạnh các kết quả đạt được, việc thực thi các FTA thế hệ mới ở Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức và khó khăn về đảm bảo an ninh tài chính quốc gia trong giai đoạn tới.
Có thể khẳng định Việt Nam là nước mở cửa nền kinh tế thuộc loại hàng đầu thế giới thông qua việc Chính phủ đã tham gia ký kết 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới. Việc kí kết và thực thi các FTA thế hệ mới đã và đang có những tác động đến vấn đề an ninh tài chính quốc gia.
Kế hoạch tập trung triển khai 3 nhiệm vụ chính là: xây dựng pháp luật, thể chế; tuyên truyền, phổ biến thông tin về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) nâng cao năng lực cạnh tranh, tận dụng hiệu quả Hiệp định.
Sự tham gia của Việt Nam vào nhiều hiệp định thương mại tự do với hầu hết các nước phát triển trên thế giới sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam phục hồi nhanh sau đại dịch Covid 19.