SABECO kiến nghị tới các cơ quan chức năng xử lý nghiêm minh các hành vi xâm phạm quyền sở hữu nhãn hiệu của doanh nghiệp để bảo vệ môi trường lành mạnh cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng...
Gần đây trên mạng internet tiếp tục xuất hiện trang web giả mạo thương hiệu, nhãn hiệu EVN có địa chỉ: http://app.tietkiemnangluongm.com, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (Tập đoàn EVN) khẳng định, trang web tại địa chỉ này không phải của EVN cũng như của bất kỳ đơn vị thành viên nào thuộc Tập đoàn.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Kiên Giang vừa tiến hành kiểm tra và thu giữ hàng nghìn sản phẩm gồm các loại mắm ruốc, mắm tôm bắc có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Trí Hải.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) thuộc Tổng cục QLTT vừa phối hợp với Cục QLTT tỉnh Tuyên Quang kiểm tra 3 tổng kho, cửa hàng kinh doanh lớn nhất tỉnh này và phát hiện số lượng cực lớn hàng nhập lậu, không rõ nguồn gốc.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Ninh vừa kiểm tra một quầy hàng tại Trung tâm Thương mại Việt Trung, TP. Móng Cái và phát hiện nhiều sản phẩm có dấu hiện giả mạo nhãn hiệu INAX được bày bán công khai tại đây.
Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Long An vừa ban hành quyết định xử phạt một hộ kinh doanh trên địa bàn huyện Đức Hòa vì hành vi kinh doanh thuốc lá điếu giả mạo nhãn hiệu CRAVEN “A” và 555.
Thời gian qua, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Lạng Sơn đã tăng cường kiểm tra và liên tiếp phát hiện, xử lý nhiều đối tượng vi phạm về kinh doanh hàng hóa nhập lậu, buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.
Thời gian qua, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Ninh Thuận tiến hành kiểm tra các hộ kinh doanh phụ tùng xe máy trên địa bàn TP. Phan Rang - Tháp Chàm và phát hiện nhiều sản phẩm phụ tùng xe máy giả mạo các nhãn hiệu Yamaha, Honda...
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Quảng Ninh vừa phát hiện và xử lý một cơ sở kinh doanh phụ tùng ô tô có dấu hiệu giả mạo, không có chứng từ chứng minh nguồn gốc.
Trong những ngày cuối tháng 7/2022, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Kiên Giang kiểm tra, phát hiện 10 cơ sở kinh doanh hàng hóa có dấu hiệu không rõ nguồn gốc xuất xứ và giả mạo nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như Honda, Versace, Chanel...
Lực lượng chức năng tỉnh Bắc Ninh vừa phát hiện kho chứa hơn 20 tấn gồm nước hoa, mỹ phẩm nghi giả nhiều nhãn hiệu nổi tiếng vừa được nhập về kho hàng tại Khu Hòa Đình, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh.
Ngày 26/7, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết Đội QLTT số 1 và 3 thuộc Cục QLTT Bắc Ninh và cơ quan chức năng vừa phối hợp đột xuất kiểm tra kho chứa hàng tại phường Võ Cường, TP Bắc Ninh do ông Nguyễn Đức Phú thường trú tại tỉnh làm chủ.
Lực lượng chức năng tỉnh Lạng Sơn tạm giữ hơn 1.600 kính mắt có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu, không rõ nguồn gốc xuất xứ khi đang trên đường đi tiêu thụ.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bắc Ninh vừa phối hợp với Sở Tài chính, Viện kiểm sát, Công an tỉnh và Ban Quản lý An toàn thực phẩm tiến hành tiêu hủy hàng nghìn sản phẩm hàng hóa giả mạo nhãn hiệu và nhập lậu trị giá lớn.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hà Giang vừa tiến hành kiểm tra một điểm kinh doanh tại thị trấn Yên Phú, huyện Bắc Mê và phát hiện nhiều sản phẩm quần áo là hàng hóa giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng đã được bảo hộ tại Việt Nam như Adidas, Nike, Louis vuitton, Dior.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Kiên Giang vừa phối hợp với các Cảnh sát môi trường - Công an tỉnh kiểm tra một lô hàng bột ngọt mang nhãn hiệu Ajinomoto có dấu hiệu giả mạo.