Theo báo của của Tổng cục Thống kê, tháng 9, trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 9 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước; 2 nhóm giảm giá.
Một đặc điểm nổi bật trong hoạt động đấu thầu mua sắm các thiết bị giáo dục ở nước ta hiện nay là hiện tượng nâng khống giá. Hiện tượng này được cho là tiếp tục xảy ra tại Phòng GD&ĐT huyện Gia Lâm, tại các gói thầu mua sắm thiết bị dạy học khối giáo dục mầm non.
Chính quyền TT Joe Biden đang phải đối mặt với thời hạn pháp lý cuối cùng để giữ nguyên mức thuế quan với Trung Quốc mà cựu Tổng thống Donald Trump đã thực hiện, ngay cả khi Nhà Trắng xem xét thu hẹp các lệnh trừng phạt này để giảm giá tiêu dùng và giảm lạm phát.
Các quan chức Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) có thể cân nhắc nâng lãi suất cơ bản thêm 1 điểm phần trăm vào cuối tháng 7 này sau báo cáo lạm phát gây áp lực buộc cơ quan này phải có hành động, tờ Bloomberg cho biết.
Theo các nhà kinh tế, người kế nhiệm sắp tới cho vị trí Thủ tướng Anh có khả năng mang lại hỗ trợ tài chính lớn hơn và mối quan hệ ít rạn nứt hơn với Liên minh châu Âu.
"Cuộc khủng hoảng cơm gà" chỉ là dấu hiệu mới nhất của tình trạng thiếu lương thực đang diễn ra trên toàn thế giới. Việc Nga tấn công Ukraine, các vấn đề liên quan đến chuỗi cung ứng vì Covid-19 và thời tiết khắc nghiệt đều góp phần gây ra tình trạng thiếu hụt lương thực và giá cả tăng cao.
Lạm phát của Đức đạt mức cao nhất trong gần nửa thế kỷ vào tháng 5, do giá năng lượng và lương thực ngày càng tăng cao hơn kể từ chiến sự Nga - Ukraine.
Dịp Tết là thời điểm giá đồ uống và thuốc lá tăng cao 0,81%; các nhóm hàng còn lại có chỉ số giá tăng như giao thông tăng 0,53%; dịch vụ khám sức khỏe tăng 0,45%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,37%...
Chỉ số giá tiêu dùng 9 tháng đầu năm 2016, theo số liệu vừa công bố của Tổng cục Thống kê vẫn nằm trong mục tiêu kiểm soát với mức tăng 2,07% so với cùng kỳ năm 2015. Trong đó, CPI tháng 9 tăng 0,54%