Doanh nghiệp Việt Nam đang trở thành động lực chính cho làn sóng M&A bất động sản, với hàng loạt thương vụ lớn nhỏ góp phần định hình lại thị trường...
Thị trường mua bán-sáp nhập (M&A) bất động sản tại Việt Nam có nhiều cơ hội để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Chuyên gia kỳ vọng hoạt động M&A sẽ tiếp tục tăng trưởng về chất và lượng trong năm 2022.
Được dự báo các thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) bất động sản sẽ bùng nổ trong năm 2022, nhưng để chốt được các thương vụ này là cực kỳ khó khăn, không chỉ do giá đất ở khu công nghiệp tăng nhanh mà thủ tục phức tạp và quỹ đất đẹp khó kiếm.
TM Insight - công ty tư vấn về chuỗi cung ứng, tư vấn và quản lý bất động sản (BĐS) thương mại và công nghiệp tại châu Á - Thái Bình Dương, chính thức công bố thông tin mua lại XAct Solutions với chi phí mua lại chưa được tiết lộ.
Sau thương vụ M&A lớn nhất ngành ngân hàng của BIDV và KEB Hana Bank, ngành ngân hàng Việt Nam hứa hẹn còn nhiều thương vụ mua bán sáp nhập khủng không kém sẽ diễn ra.
Tại Diễn đàn M&A Việt Nam năm 2019, Công ty cổ phần chứng khoán Bảo Việt (BVSC) tiếp tục được vinh danh với giải thưởng “Tổ chức tư vấn M&A tiêu biểu Việt Nam năm 2018 – 2019”.
Ngay trước công bố của ông Nguyễn Đức Tài thì Điện máy Trần Anh cũng bất ngờ tiến hành lấy ý kiến cổ đông về việc "Thông qua kế hoạch phát triển của công ty năm 2017 và một số nội dung khác".
Cuộc đua mua bán-sáp nhập (M&A) đang diễn ra sôi động trên thị trường bất động sản, với sự đổ bộ của nhiều doanh nghiệp lớn tiền lực tài chính mạnh, năng lực triển khai dự án… Ai đang thực sự làm