Quốc hội cũng giao Chính phủ nghiên cứu, đề xuất luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu cùng với việc rà soát, sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng; trình Quốc hội xem xét chậm nhất tại Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023).
Khi hồi chuông báo hiệu việc kết thúc thí điểm Nghị quyết 42 reo vang, cũng là lúc các cơ quan hữu quan gấp rút tìm cách luật hóa quy định xử lý nợ xấu…
Theo Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh, công tác xử lý nợ xấu, cơ cấu lại các tổ chức tín dụng và phát triển hệ thống ngân hàng có chuyển biến rõ nét, tỷ lệ nợ xấu nội bảng tính đến 31/8 là 1,98%.
Nhiều ngân hàng vừa có thông báo về việc bán đấu giá tài sản là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất theo hợp đồng thế chấp để thu hồi nợ.
Theo ông Nguyễn Quốc Hùng – Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế cho biết, tính đến 31/5, dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế tăng 5,74% so với cuối năm 2018.
Sau 1 năm thực hiện Nghị quyết 42 và Quyết định 1058, nhiều tổ chức quốc tế có uy tín đã có những đánh giá rất tích cực đối với hệ thống ngân hàng. Nổi bật nhất, tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’snâng
Nghị quyết 42 là kết quả của sự đồng thuận, ủng hộ lớn của cả thể chế chính trị mà ngành ngân hàng đạt được năm qua, thể hiện giá trị: chỉ trong hơn một quý cuối năm, thực hiện cơ chế từ nghị quyết, t
Liên tục, những tài sản bảo đảm (TSBĐ) từ các khoản vay lớn từ vài trăm tới cả ngàn tỷ đồng đang được VAMC công bố thu hồi hoặc công khai thẩm định giá. Cũng từ đây, phát lộ những món “nợ khủng” của c
Trong 6 tháng đầu năm 2017, hệ thống ngân hàng đã xử lý được thêm 46,03 nghìn tỷ đồng nợ xấu, song tỷ lệ nợ xấu nội bảng lại tăng lên 2,51%, cao hơn so với cuối năm 2016.