Ngày 8/9/2022, Ủy ban châu Âu đã đăng công báo quy định số 2022/1481 về thuế nhập khẩu gạo xát vào EU. Quy định này có ảnh hưởng gì với gạo xuất khẩu của Việt nam vào EU?
Theo số liệu thống kê, xuất khẩu gạo năm 2020 đạt 6,15 triệu tấn, trị giá đạt khoảng 3,07 tỉ USD. Mặc dù lượng gạo xuất khẩu giảm khoảng 3,5% so với năm 2019, nhưng trị giá xuất khẩu lại tăng tới 9,3%.
Tháng 11/2020, cả nước xuất khẩu hơn 388 nghìn tấn gạo, đưa tổng khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo 11 tháng năm 2020 đạt 5,74 triệu tấn và 2,85 tỷ USD, giảm 2,2% về khối lượng nhưng tăng 10,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019.
Ngày 08 tháng 6 năm 2020, Tổng công ty Thương mại quốc tế Philippines (PITC) đã tổ chức đấu thầu nhập khẩu 300 nghìn tấn gạo vào Philippines theo hình thức G - G.
Thủ tướng giao Thanh tra Chính phủ thanh tra đột xuất việc chấp hành các quy định của pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về xuất khẩu gạo để làm rõ có hay không dấu hiệu trục lợi, tiêu cực nhằm xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước tổ chức đấu thầu thu mua 190 nghìn tấn gạo dự trữ Quốc gia là việc làm thường xuyên hàng năm. Năm 2020, đã có 28 DN trúng thầu với số lượng 178 nghìn tấn gạo. Nhưng vì sao có đến 24 DN từ chối ký hợp đồng thực hiện gói thầu này?
Chưa rà soát nguồn cung thóc gạo trong nước nhưng Bộ Công Thương đã vội vàng tham mưu đề xuất với Chính phủ ban hành lệnh cấm XK gạo. Hậu quả là, ngay hôm sau, bộ này lại kiến nghị xin tạm dừng lệnh cấm và đề nghị XK 400 nghìn tấn gạo trong tháng 4/2020.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), vào ngày 25/7 tới đây, Cơ quan lương thực Philippines (NFA) sẽ tổ chức đấu thầu tư nhân nhập khẩu 250.000 tấn gạo loại 25% tấm, giao hàng trong tháng 8-9/2017.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu khẳng định uy tín và thương hiệu gạo Việt