Chuyến đi bộ của ông Hollande trong phố cổ Hà Nội chiều nay diễn ra trên con phố Mã Mây và Hàng Bạc, với người đồng hành là GS Ngô Bảo Châu. Đến khu phố cổ sau khi dự chiêu đãi Nhà nước tại Trung t
TGO
Chuyến đi bộ của ông Hollande trong phố cổ Hà Nội chiều nay diễn ra trên con phố Mã Mây và Hàng Bạc, với người đồng hành là GS Ngô Bảo Châu.Đến khu phố cổ sau khi dự chiêu đãi Nhà nước tại Trung tâm Hội nghị quốc tế, Tổng thống Pháp dừng chân tại ngã ba Mã Mây/Hàng Chĩnh rồi đi bộ vào quán Cafe Cộng. Tại đây, ông gặp gỡ, trò chuyện với một số cựu sinh viên Việt Nam từng học tập tại Pháp, trong đó có GS. Ngô Bảo Châu.
Sau đó ông đi bộ sang đình Kim Ngân tại số 42 Hàng Bạc. Trên đường đi, ông thân thiện bắt tay người dân và trò chuyện với GS. Ngô Bảo Châu, người vừa được ông ca ngợi là nhân tài gốc Việt của nước Pháp trong bài phát biểu trước đó tại ĐH Quốc gia Hà Nội.
Điểm cuối trong chuyến thăm phố cổ Hà Nội của ông Hollande là đình Kim Ngân, được xây dựng từ thời Hậu Lê, thờ ông tổ bách nghệ (tổ trăm nghề) Hiên Viên.
Kết thúc chuyến đi bộ trong phố cổ, Tổng thống Pháp rời đi để đến chào xã giao Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Văn phòng TƯ Đảng. Ông cũng sẽ hội kiến Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân tại Nhà Quốc hội trước khi ra sân bay quốc tế Nội Bài để rời Hà Nội vào TP.HCM.
Lạng Sơn đang ghi dấu ấn đậm nét trên bản đồ chuyển đổi số quốc gia với những con số tăng trưởng vượt bậc, thể hiện những thành tựu đáng kể, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh...
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn các cấp của tỉnh Lạng Sơn tiếp tục động viên nhân dân tăng cường, phát huy sức mạnh đại đoàn kết, nhân dân làm chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương...
Thảo luận về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, các đại biểu Quốc hội tham gia đều nhất trí về việc cần thiết thực hiện dự án, tuy nhiên các đại biểu cũng bày tỏ những băn khoăn về các vấn đề phát sinh…
Trước những lo ngại của đại biểu Quốc hội về sai phạm của các nền tảng xã hội, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định các nền tảng xuyên biên giới khi hoạt động tại Việt Nam phải tuân thủ pháp luật, nếu vi phạm có thể bị dừng toàn bộ hoạt động…
Để đảm bảo nguồn điện cung ứng trước mắt và lâu dài, Chính phủ đã áp dụng đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó có việc thực hiện đề xuất cấp có thẩm quyền tái khởi động dự án điện hạt nhân, phát triển mạnh điện gió ngoài khơi...
Chủ trì chương trình Bữa sáng Doanh nhân sáng 9/11, TS. Nguyễn Hồng Sơn, Chủ tịch VACOD-HBA đã đề cập những cơ hội mới cho cộng đồng doanh nghiệp hội viên mở rộng hợp tác, hoạt động kinh doanh sang các thị trường Nga và Mỹ…
Lễ tôn vinh và trao chứng nhận công nhận “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa kinh doanh Việt Nam” năm 2024 được tổ chức trong khuôn khổ Diễn đàn quốc gia thường niên “Văn hóa với Doanh nghiệp” lần thứ tư năm 2024…
6 cá nhân liên quan đến hành vi lợi dụng việc mua bán vàng bình ổn giá, lập khống chứng từ sổ sách để chiếm đoạt tài sản đã bị khởi tố, điều tra làm rõ hành vi…
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới còn nhiều biến động, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP quý 4 đạt mức 7,5% thực sự là một tín hiệu đáng mừng, cho thấy sự lạc quan vào tiềm năng tăng trưởng kinh tế…
Thực tế, vì lợi ích vật chất, không ít trường hợp người nổi tiếng, người có tầm ảnh hưởng bất chấp quảng cáo sản phẩm một cách thiếu kiểm chứng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi người tiêu dùng…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường cùng chúc mừng những thành tựu phát triển quan trọng mỗi Đảng, mỗi nước đạt được thời gian qua…
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê vừa công bố, tháng 10 năm 2024, cả nước có gần 14,2 nghìn doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là hơn 153,5 nghìn tỷ đồng...
Trong 10 tháng năm 2024, kinh tế Việt Nam đạt kết quả tích cực trong nhiều lĩnh vực như: Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 11,8% (so với cùng kỳ năm 2023); Chỉ số sản xuất ngành công nghiệp tăng ổn định; Số doanh nghiệp thành lập mới “hồi sinh”...
Để đạt được những mục tiêu chiến lược quốc gia, Tổng Bí thư Tô Lâm nhận định, cả hệ thống cần "nỗ lực phi thường, cố gắng vượt bậc" và "khẩn trương thực hiện cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy"...
Chương trình Thương hiệu quốc gia vừa khẳng định chất lượng các sản phẩm, dịch vụ sản xuất tại Việt Nam, vừa khẳng định năng lực, trí tuệ, bản lĩnh, tính linh hoạt, sức sáng tạo của doanh nghiệp Việt...