Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 24/2022/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số 48/2019/TT-BTC hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng tại doanh nghiệp.
Theo quy định mới của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, nợ đủ tiêu chuẩn không phải trích lập dự phòng rủi ro, nợ cần chú ý trích lập 5%, nợ dưới tiêu chuẩn trích lập 20%, nợ nghi ngờ trích lập 50% và nợ có khả năng mất vốn phải trích lập 100%.
Lợi nhuận ngành ngân hàng quý I/2021 tiếp tục gây sốc với những con số gấp đôi, gấp ba bất chấp tín dụng tăng trưởng nhẹ và vẫn chịu ảnh hưởng của đại dịch. Tuy nhiên, cần phải đặt con số lợi nhuận khi trích lập dự phòng để đánh giá sức khoẻ toàn ngành.
Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) vừa công bố báo cáo tài chính quý I/2020, đáng chú ý, OCB đã dành tới 370 tỷ đồng cho dự phòng, tăng 212 tỷ đồng, tương đương 134%.
CTCP Xuất nhập khẩu Quảng Bình (mã: QBS) vừa công bố BCTC quý IV và cả năm 2019 với doanh thu sụt giảm mạnh, lần đầu tiên báo lỗ kể từ năm 2012 đến nay.
Do phải trích lập dự phòng rủi ro và tái cấu trúc ngân hàng nên lợi nhuận quý II/2018 của Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB – mã: NVB) chỉ còn 2,2 tỷ đồng, giảm mạnh so với 3 tháng đầu năm.
Trong quý 3/2016, lợi nhuận sau thuế của VietABank giảm mạnh tới 80% so với cùng kỳ năm trước, chỉ đạt 4,5 tỷ đồng. Lợi nhuận đã bị “bào mòn” bởi chi phí dự phòng rủi ro…