Sự kiện giao thương xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Đông Âu và Nga nhằm nâng tầm sản phẩm và thương hiệu Việt, đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đưa các sản phẩm chất lượng ra thị trường quốc tế.
Theo báo cáo Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố, hiện nay nhiều ngành hàng, lĩnh lực có xu hướng giảm xuống như sản xuất công nghiệp, doanh số bán lẻ, xuất nhập khẩu.
Đó là đánh giá của Bộ trưởng Bộ Công Thương - Nguyễn Hồng Diên, tại Diễn đàn thương mại Việt Nam - EU, do Bộ Công Thương phối hợp cùng Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam tổ chức, chiều 29/9/2022.
Theo Ban tổ chức, Diễn đàn Thương mại Việt Nam – EU năm nay sẽ tập trung thảo luận, đánh giá những chuyển biến sau hai năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Trên cơ sở con số sơ bộ xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm, Bộ Công Thương nhận định, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả năm 2022 ước đạt khoảng 368 tỷ USD, tăng khoảng 9,46% so với năm 2021.
Năm 2021, Việt Nam xuất khẩu sang các nước RCEP đạt 132,32 tỷ USD hàng hóa, tăng khoảng 16% so với năm 2020 và nhập khẩu từ khối này 238,5 tỷ USD, nhập siêu hơn 106 tỷ USD.
Theo kết quả điều tra các tổ chức tín dụng (TCTD) của của Vụ Dự báo Thống kê (Ngân hàng Nhà nước), trong 6 tháng cuối năm 2020, 49% TCTD kỳ vọng xuất nhập khẩu sẽ là động lực tăng trưởng tín dụng của hệ thống, tiếp đến là bán buôn, bán lẻ, dệt may...
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, trong 8 tháng tính từ đầu năm 2019, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam dự kiến đạt 336,56 tỷ USD, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm 2018.
Theo WTO, năm 2017, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam xếp thứ 27 và nhập khẩu xếp thứ 25, chiếm tỷ trọng khoảng 1,2% trong tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa toàn thế giới.