UBND TP.HCM đề nghị UBND các quận và thành phố Thủ Đức gặp khó khăn, vướng mắc khi đầu tư xây dựng lại chung cư cũ phải tổng hợp báo cáo, đề xuất Sở ngành hướng dẫn giải quyết theo chức năng, nhiệm vụ...
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng đề xuất bổ sung quy định cắt điện, nước vào Luật Nhà ở để tạo áp lực cho các chủ sở hữu căn hộ phải di dời…
Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Dương Đức Tuấn vừa phê duyệt Kế hoạch phát triển nhà ở TP. Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025, trong đó đã nói rõ việc phát triển từ nhà ở thương mại, nhà ở xã hội, cải tạo chung cư cũ,...
Theo dự thảo được UBND TP Hà Nội lấy ý kiến từ hôm nay, chung cư cũ nếu cải tạo theo hình thức xã hội hoá dự kiến được bồi thường không vượt quá 2 lần diện tích sử dụng cũ.
UBND TP Hà Nội đã ra Quyết định số 4900/QĐ-UBND tạm cấp kinh phí cho các quận: Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy để lập đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng, cải tạo lại các khu chung cư cũ năm 2022.
Các địa phương bố trí ngân sách, chỉ đạo Sở Xây dựng tổ chức rà soát, kiểm định, đánh giá chất lượng nhà chung cư, làm cơ sở để sớm xác định những chung cư thuộc diện cải tạo, xây dựng lại.
23 hộ dân sống tại chung cư 440 Trần Hưng Đạo, Q.5 được yêu cầu di dời về cao ốc An Phú cách đó hơn 4 km, để bảo đảm an toàn. Đây là chung cư được xây dựng trước năm 1975, hiện đã xuống cấp nghiêm trọng, có nguy cơ sập.
Bộ Xây dựng cũng thúc đẩy tiến độ triển khai thực hiện các dự án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn của Nhà nước; đồng thời để bảo đảm an toàn về tính mạng, tài sản của người dân trước mùa mưa bão năm 2022.
Các Sở: Xây dựng, Quy hoạch - Kiến trúc; UBND các quận: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hoàng Mai, Hà Đông, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy đẩy nhanh tiến độ triển khai công tác cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ Đợt 1 trên địa bàn.
UBND TP.Hà Nội giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc chủ trì rà soát, lập quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn thành phố, ưu tiên hoàn thành trước đối với những chung cư cũ nguy hiểm, hư hỏng nặng.
Phó Chủ tịch UBND TP. HCM giao các quận có chung cư cấp D rà soát, báo cáo đề xuất cụ thể phương án cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư, phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Đồng thời cũng đề xuất thứ tự chung cữ cũ ưu tiên thực hiện.
Sau gần 50 năm đưa vào sử dụng, cụm 8 chung cư lô số, Cư xá Thanh Đa đã xuống cấp, mất an toàn. Hai lô chung cư cữ này sẽ được Công ty CP phát triển nhà Thanh Đa xây dựng mới thành những tòa nhà cao 40 - 45 tầng với với tổng số tối đa 1.750 căn hộ…
Lãnh đạo TP. HCM giao Sở KHĐT xem xét khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư trung hạn giai đoạn 2021 – 2025, tham mưu UBND kế hoạch đầu tư công, đảm bảo nguồn vốn 500 tỷ đồng để cải tạo chung cư xây dựng trước năm 1975.
Sở Xây dựng Hà Nội đang nghiên cứu lập kế hoạch cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, dự kiến hoàn thành trước ngày 15/12. Trong đó, giai đoạn 2021-2025 dự kiến cải tạo, xây dựng lại 10 khu chung cư cũ.
Mới đây, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội về đề án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn thành phố.
Chung cư cũ Giảng Võ, Thành Công, Ngọc Khánh được đề xuất cải tạo, xây dựng lại trong giai đoạn 2021 - 2025. Đây là những khu chung cư cũ có nhà nguy hiểm cấp độ D (nhóm nguy hiểm đặc biệt, có nguy cơ sụp đổ, phải di dời khẩn cấp các hộ dân).
Từ năm 2007 đến nay, Hà Nội mới chỉ có 18 dự án chung cư cũ được xây dựng lại, đã đưa vào sử dụng, chiếm khoảng 1,14% tổng số nhà chung cư cũ cần cải tạo, xây dựng lại. Một con số khiêm tốn so với nỗ lực cải tạo cảnh quan đô thị của Hà Nội.
Đây là nội dung chỉ đạo được nêu trong Thông báo số 212-TB/TU của Văn phòng Thành ủy Hà Nội về “Kết luận của Thường trực Thành ủy về các nhiệm vụ trọng tâm của Thành ủy trong quý II/2021 và 9 tháng cuối năm 2021”.