Hoạt động giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) không chỉ đơn thuần là một biện pháp kích cầu tiêu dùng mà còn là một động thái quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế…
Thời gian qua, sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đã đạt hiệu quả cao, tạo động lực tăng trưởng của nền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng…
Những tín hiệu khởi sắc của kinh tế vĩ mô sẽ quay trở lại nhờ động lực chính đến từ việc hoạt động xuất khẩu phục hồi kéo theo tăng trưởng sản xuất công nghiệp, đẩy mạnh đầu tư công, nới lỏng chính sách tiền tệ và sự phục hồi của tiêu dùng nội địa nhờ các biện pháp kích cầu...
Theo các chuyên gia kinh tế, trong 6 tháng cuối năm 2023, chính sách tài khóa và tiền tệ được kỳ vọng sẽ là động lực chính giúp thị trường chứng khoán tăng trưởng…
HSBC đã cảnh báo về tình hình kinh tế thế giới không đồng bộ, trong khi đó Mỹ có thể đối mặt với suy thoái vào cuối năm nay và khả năng châu Âu sẽ theo sau vào 2024..
Quốc hội chính thức chốt giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng thuế suất 10% kể từ ngày 1/7/2023 đến 31/12/2023. Trong bối cảnh đặt ra nhiều thách thức đối với mục tiêu tăng trưởng cả năm 2023, đây là chính sách được người dân cũng như doanh nghiệp mong chờ, nhằm giải tỏa ngay lập tức vấn đề về giá cả đang kìm kẹp nhu cầu tiêu dùng thời gian qua.
Mặc dù đã ghi nhận hạ nhiệt, nhưng Bộ Tài chính vẫn dự báo chỉ số tiêu dùng năm nay sẽ tăng trong khoảng 3,9-4,8%, tức có nguy cơ vượt mục tiêu Quốc hội giao là 4,5%...
TS Lưu Bích Hồ, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển, cho rằng những việc không thể chần chừ trong những tháng còn lại của năm 2016 và trong năm tới là chấm dứt tăng nợ công với tốc độ như vừ