Một bước ngoặt quan trọng trong quản lý vốn nhà nước đang diễn ra khi các doanh nghiệp Nhà nước được đề xuất hạn chế đầu tư vào ba lĩnh vực "nóng" là bảo hiểm, bất động sản và chứng khoán…
Hiện nay, Việt Nam đặt mục tiêu trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, song, các doanh nghiệp nhà nước đang gặp nhiều thách thức trong quá trình này…
Bộ Tài chính cho biết trong tháng 9 đã thoái vốn tại các doanh nghiệp với giá trị 48,3 tỷ đồng, thu về 109,1 tỷ đồng do SCIC thoái vốn tại CTCP Địa ốc Vĩnh Long, CTCP Thuốc Ung Thư Benovas.
Kết luận tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thúc đẩy công tác cổ phần hóa, bảo đảm hiệu quả, đưa các doanh nghiệp phát triển, không thất thoát tài sản nhà nước, không mất cán bộ.
Cấp hộ chiếu phổ thông qua Cổng dịch vụ công, dừng sử dụng hóa đơn giấy sau ngày 30/6, viên chức ngành y tế không cần chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, mức giảm giá cước dịch vụ bưu chính không vượt quá 50% giá cước gần nhất … là những chính sách mới có hiệu từ tháng 6/2022.
Theo Nghị định số 23/2022/NĐ-CP về thành lập, sắp xếp lại doanh nghiệp do Nhà nước giữ 100% vốn điều lệ, doanh nghiệp khi thành lập phải có mức vốn điều lệ không thấp hơn 100 tỷ đồng.
Ngày mai (24/3), Hội nghị trực tuyến toàn quốc của Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp nhà nước có chủ đề trọng tâm là 'Tiếp tục đổi mới, nâng cao hoạt động nhằm huy động nguồn lực của doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế-xã hội' sẽ diễn ra.
Bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước sẽ được xây dựng cụ thể cho từng loại hình, lĩnh vực, địa bàn hoạt động đặc thù của doanh nghiệp.
Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) vừa thông báo bán đấu giá toàn bộ 3,18 triệu cổ phiếu đang sở hữu, tương đương 97,03% vốn của CTCP Bến xe Kon Tum.
7 doanh nghiệp nhà nước có tổng tài sản trên 20.000 tỷ đồng trở lên thuộc 4 lĩnh vực được đề xuất để nghiên cứu thí điểm tham gia Đề án phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn phát huy vai trò dẫn dắt, mở đường.
Bộ Tài chính đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cần khẩn trương triển khai thực hiện công tác cổ phần hóa, thoái vốn theo quy định, đặc biệt là TP. Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Bộ KH&ĐT vừa trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo đề án để phát triển doanh nghiệp nhà nước (DNNN) quy mô lớn, đặc biệt là tập đoàn kinh tế nhà nước đa sở hữu.
Đây là chia sẻ của chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong tại Hội thảo: “Nâng cao hiệu quả công tác cổ phần hóa tại doanh nghiệp nhà nước và vai trò của Kiểm toán Nhà nước” vừa được tổ chức mới đây.
Với việc tiến hành thoái vốn tại 5 DNNN (trong đó có các doanh nghiệp hoạt động khá hiệu quả), thị trường được kỳ vọng sẽ chứng kiến nhiều diễn biến sôi động cũng như thu hút được sự quan tâm của giới đầu tư trong tháng 11 này.
Mới đây, Bộ Tài chính có văn bản trả lời Hiệp hội Tư vấn tài chính Việt Nam về đề nghị tạo thêm nguồn cổ phiếu cho thị trường chứng khoán thông qua việc thúc đẩy cổ phần hoá, thoái vốn doanh nghiệp Nhà nước (DNNN).
Tính đến hết tháng 7/2020, mới chỉ có 37/128 doanh nghiệp được tiến hành cổ phần hóa, bằng 28% kế hoạch đề ra. Tiến độ cổ phần hóa chậm đang khiến Bộ Tài chính một lần nữa phải đề xuất các giải pháp để thúc đẩy tiến trình này.