Theo báo cáo tài chính hợp nhất, năm 2023, Trungnam Group ghi nhận khoản lỗ sau thuế 2.878 tỷ đồng, trong khi năm 2022 có lãi 252 tỷ đồng. Còn năm 2021, công ty có lãi tới 1.635 tỷ đồng...
Tính đến nay, Trungnam Group có 7 dự án điện mặt trời và điện gió, tổng công suất thiết kế 1.492,2 MW, sản lượng hơn 4 tỷ kWh. Trungnam Group còn là doanh nghiệp đứng sau dự án chống ngập 1.000 tỷ đồng ở TP.HCM...
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) vừa ký Hợp đồng tín dụng trị giá 25 triệu USD để tài trợ vốn cho “Dự án phát triển điện gió trên đất liền tại tỉnh Ninh Thuận” .
VNECO cam kết chịu trách nhiệm về tính khả thi trong việc đề xuất nghiên cứu khảo sát, bổ sung quy hoạch đấu nối, chịu mọi chi phí liên quan trong quá trình thực hiện dự án.
Ingka Group, chủ sở hữu của hầu hết các cửa hàng IKEA trên toàn thế giới, đã đồng ý mua 49% cổ phần trong ba dự án phát triển gió ngoài khơi Thụy Điển từ công ty phát triển năng lượng tái tạo OX2 với giá 58 triệu euro (57,5 triệu USD)
Hai dự án gồm Dự án điện gió ngoài khơi Ninh Thuận 1 có công suất 3.000 MW với 150 tua bin, tổng mức đầu tư gần 223.500 tỷ đồng và Dự án điện gió ngoài khơi Ninh Thuận 2 có công suất 2.000 MW với 100 tua bin, tổng vốn đầu tư hơn 157.500 tỷ đồng.
Đó là dự án điện gió ven biển V1 thuộc vùng biển huyện Ninh Hải có diện tích khảo sát khoảng 1.060,09ha và dự án điện gió ven biển V3 thuộc vùng biển huyện Thuận Nam có diện tích khảo sát khoảng 912,74ha.
Việc xem xét, chấp thuận chủ trương đầu tư đang phụ thuộc vào việc bổ sung quy hoạch của các dự án; thiếu quy hoạch phát triển tổng thể về năng lượng, chưa có đánh giá tổng thể tác động môi trường của toàn vùng.
Công ty Cổ phần Phát triển dự án Điện gió La Gan vừa khai trương văn phòng tại Thành phố Phan Thiết, đánh dấu một cột mốc quan trọng cho sự phát triển của dự án điện gió ngoài khơi La Gàn.
UBND tỉnh Tiền Giang vừa phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Dự án Nhà máy Điện gió Tân Phú Đông 1 của Công ty CP Năng lượng điện gió Tiền Giang (thuộc TTC Group).
Bộ Công Thương vừa có văn bản số 828/BCT-ĐL để xin ý kiến các bộ, ngành liên quan đối với Dự thảo Đề án Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2045.
Theo đề xuất của Bộ Công Thương, giá FIT điện gió sau ngày 1/11/2021 có thể giảm từ 12-17% so với giá ban đầu. Thông tin này đã khiến nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư trong lĩnh vực năng lượng tái tạo lo lắng.
Bộ Công thương tạm dừng xem xét thẩm định bổ sung quy hoạch các dự án điện gió vào Quy hoạch điện phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020, có xét đến năm 2030 sau khi đề xuất bổ sung 6.40 MW điện gió.