Dù việc thu hút đầu tư, hỗ trợ từ EU kể từ khi EVFTA được thực thi có xu hướng tăng, nhưng thời gian tới chúng ta cần phải tiếp tục duy trì được “niềm tin”.
Với việc xóa bỏ ngay tới 85,6% dòng thuế khi EVFTA có hiệu lực, nhiều ngành hàng của Việt Nam có lợi thế vì giảm được chi phí nhập khẩu nguyên liệu từ EU.
Trong tương lai các quốc gia cùng khu vực cũng sẽ tiếp cận Hiệp định thương mại (FTA) với thị trường EU, do đó Việt Nam cần nhanh chóng tận dụng và duy trì lợi thế từ EVFTA.
Đó là đánh giá của Bộ trưởng Bộ Công Thương - Nguyễn Hồng Diên, tại Diễn đàn thương mại Việt Nam - EU, do Bộ Công Thương phối hợp cùng Phái đoàn Liên minh Châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam tổ chức, chiều 29/9/2022.
Dù là những đối tác truyền thống lâu đời của Việt Nam, nhưng kể từ khi EVFTA có hiệu lực quan hệ kinh tế song phương giữa Việt Nam với Cộng hòa Séc, Hà Lan và những nước thành viên khác trong khối EU được nâng lên một tầm cao mới.
Theo Ban tổ chức, Diễn đàn Thương mại Việt Nam – EU năm nay sẽ tập trung thảo luận, đánh giá những chuyển biến sau hai năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Ngày 8/9/2022, Ủy ban châu Âu đã đăng công báo quy định số 2022/1481 về thuế nhập khẩu gạo xát vào EU. Quy định này có ảnh hưởng gì với gạo xuất khẩu của Việt nam vào EU?
Trong số các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam tham gia, có một số FTA thế hệ mới có tiêu chuẩn rất cao, phạm vi khá rộng trên nhiều lĩnh vực với nhiều cam kết rất mạnh mẽ, nhất là cam kết mạnh mẽ về cắt giảm thuế quan sẽ làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách nhà nước (NSNN).
Trong tháng 4, xuất khẩu hạt điều của Việt Nam đạt 49 nghìn tấn, tương đương 290 triệu USD, tăng 22% về lượng và tăng 21% về trị giá so với tháng 3. Các nước thuộc khối EU như Hà Lan, Đức, Anh, Italy đều nằm trong top 10 thị trường xuất khẩu điều của Việt Nam.
Bên cạnh việc sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường khu vực, RCEP cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp dễ dàng khai thác lợi ích của các hiệp định đã có và thúc đẩy chuỗi sản xuất trong khu vực...
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã ký ban hành Quyết định số 1972/QĐ-BCT thành lập Nhóm tư vấn trong nước (Domestic Advisory Group - DAG) Việt Nam theo quy định tại Điều 13.15 Chương Thương mại và Phát triển bền vững trong EVFTA.
Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực và được đưa vào thực thi năm 2020 đã tạo thuận lợi giúp tăng trưởng kim ngạch thương mại quốc tế, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, từ đó thúc đẩy sự phục hồi và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Từ 1/8/2020 đến 4/4/2021, đã có gần 4,8 tỷ USD hàng hóa xuất khẩu đi 27 nước EU được các cơ quan, tổ chức được uỷ quyển cấp C/O mẫu EUR.1 để hưởng ưu đãi thuế quan theo EVFTA.
Khi Anh rời châu Âu (EU), các ưu đãi mang lại từ Hiệp định EVFTA sẽ không được áp dụng. Bởi vậy, việc ký kết một FTA song phương sẽ tạo điều kiện thuận lợi hóa thương mại ở hai quốc gia trên cơ sở kế thừa các kết quả đàm phán tích cực ở EVFTA.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và EU (EVFTA) được thực thi đã tạo thêm động lực cho các lĩnh vực của nền kinh tế phục hồi và phát triển hoạt động trong trạng thái bình thường mới, sản xuất công nghiệp tháng 11/2020 tiếp tục khởi sắc.
Với kết quả khả quan đạt được trong hai tháng đầu tiên triển khai EVFTA và triển vọng của các tháng còn lại, xuất khẩu của Việt Nam sang EU sẽ có khả năng giữ được mức tăng trưởng dương trong năm nay.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 111/2020/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định EVFTA giai đoạn 2020 - 2022.
Trong 2 ngày (10 - 11/9), Cục Xúc tiến thương mại, Vụ Thị trường Châu Âu - Châu Mỹ, phối hợp với Cục Xúc tiến Doanh nghiệp vừa và nhỏ Bulgaria đã phối hợp tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm tiêu dùng Việt Nam - Bulgaria 2020.