Bện pháp phòng vệ thương mại như chống bán phá giá, chống gian lận thuế, tự vệ thương mại… được áp dụng đồng loạt ở nhiều quốc gia đối với các sản phẩm có xuất xứ từ Trung Quốc.
Thị trường thép trong nước vẫn duy trì giá bán kể từ phiên ngày 6/12. Trong khi đó, giá trên sàn giao dịch Thượng Hải tiếp tục giảm xuống dưới 4.000 nhân dân tệ/tấn…
Tháng 11/2023, ngành thép Việt Nam đã đón những chuyển biến tích cực như giá thép tăng trở lại, lượng tiêu thụ và sản xuất thép cũng có mức tăng trưởng vượt bậc so với cùng kỳ năm ngoái…
Ủy ban Thuế quan quốc gia Pakistan đã khởi xướng vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nguội có xuất xứ/xuất khẩu từ Việt Nam, Trung Quốc, Liên minh Châu Âu và Hàn Quốc vào ngày 25/2/2021.
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho biết, ngành sản xuất thép trong nước 9 tháng đầu năm tương đối ổn định về giá cả và thị trường, các sản phẩm thép, xuất khẩu thép dù gặp nhiều khó khăn nhưng vẫn đạt được mức tăng trưởng 8% so với cùng kỳ năm 2018.
Theo thống kê của Bộ Công Thương riêng trong tháng năm cả nước nhập khẩu khoảng 1,4 triệu tấn thép nâng lượng thép nhập khẩu trong 5 tháng đầu năm lên gần 5,7 triệu tấn.
Mới đây, Indonesia đã chính thức công bố áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với sản phẩm tôn màu nhập khẩu từ Việt Nam ở mức từ 12,01% đến 28,49% trong 5 năm.
Trong thời điểm này, thông tin từ VSA cho biết, hiện đang xuất hiện nhiều nhà đầu tư Trung Quốc tìm mua lại các nhà sản xuất thép thua lỗ của Việt Nam.
Sau cuộc họp về tình hình nhập khẩu thép, nhất là thép cuộn tăng đột biến, Cục Quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) dự kiến sẽ áp dụng những biện pháp tự vệ thương mại đối với thép cuộn nhập khẩu.