Doanh nghiệp Việt Nam đang trở thành động lực chính cho làn sóng M&A bất động sản, với hàng loạt thương vụ lớn nhỏ góp phần định hình lại thị trường...
Trong bối cảnh thị trường bất động sản đang trải qua nhiều biến động, các hoạt động M&A đóng vai trò quan trọng trong việc tái cấu trúc và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp...
Dù thị trường bất động sản có nhiều tín hiệu tích cực, nhưng sức khoẻ tài chính của một số doanh nghiệp bất động sản vẫn chưa thực sự tốt. Do vậy, muốn dự án được phát triển tốt thì hoạt động M&A sẽ được nhiều doanh nghiệp lựa chọn...
Dù gặp nhiều khó khăn, thời gian qua thị trường bất động sản vẫn giữ được sự bền bỉ với số vốn đầu tư nước ngoài đáng kể, được kỳ vọng sẽ có thêm nhiều thương vụ M&A trong hai năm tới…
Khi doanh nghiệp bất động sản đang ở giai đoạn khó khăn là thời cơ thuận lợi cho nhiều ông lớn “lắm tiền, nhiều của” sẽ đàm phán, thực hiện hoạt động mua bán sáp nhập (M&A)…
TS. Sử Ngọc Khương nhận định rằng, xu hướng M&A của các nhà đầu tư nước ngoài tại thị trường bất động sản Việt Nam hiện nay là cơ hội lớn giúp cho các doanh nghiệp trong nước cải thiện năng lực phát triển các dự án và thu hút nguồn khách hàng mới.
Thị trường mua bán-sáp nhập (M&A) bất động sản tại Việt Nam có nhiều cơ hội để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Chuyên gia kỳ vọng hoạt động M&A sẽ tiếp tục tăng trưởng về chất và lượng trong năm 2022.
Được dự báo các thương vụ mua bán sáp nhập (M&A) bất động sản sẽ bùng nổ trong năm 2022, nhưng để chốt được các thương vụ này là cực kỳ khó khăn, không chỉ do giá đất ở khu công nghiệp tăng nhanh mà thủ tục phức tạp và quỹ đất đẹp khó kiếm.
Khác với những doanh nghiệp bất động sản thời kỳ đầu vốn đi lên bằng quy trình cơ bản – tự phát triển quỹ đất rồi làm dự án thì con đường trở thành ‘ông lớn’ của những doanh nghiệp thời kỳ sau đều có một điểm chung: Đi tắt bằng con đường M&A dự án.
Hàng loạt dự án BĐS ở Đà Nẵng đang được “hồi sinh” mạnh mẽ thông qua các thương vụ M&A có trị giá lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Trong số đó, Tập đoàn Danh Khôi đang nổi lên như là một hiện tượng khi “thâu tóm” nhiều khu “đất vàng” tại thành phố biển này.
"Nhờ" khoản đầu tư 651 triệu USD của Vinhomes, nhận được từ tập đoàn KKR - thương vụ đầu tư lớn thứ hai cho đến nay, Việt Nam vươn lên đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư trong nước là 872 triệu USD.
Trong 6 tháng đầu năm 2018, tổng giá trị các thương vụ M&A tại Việt Nam đạt 3,35 tỷ USD,bằng 139% cùng kỳ năm 2017. Trong đó, ngành bất động sản chiếm ưu thế với tỷ trọng 66,75%.Tiếp theo là ngành tài
Thị trường mua bán và sáp nhập (M&A) Việt Nam đang được dự báo sẽ đột biến nhờ nhóm hàng hóa từ khu vực doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa và thoái vốn. Các động thái đang rất tích cực từ cả Chính phủ
Ông Sử Ngọc Khương, Giám đốc bộ phận Đầu tư, Savills Việt Nam, cho rằng: Thị trường bất động sản đang tồn tại những mảng tối với không ít dự án bị dừng thi công, “đóng băng” hoặc không thể triển khai
"Dựa trên nguồn cầu mà chúng tôi nhận được từ cả nhà đầu tư trong và ngoài nước, chúng tôi tin rằng, 2017 sẽ là năm kỷ lục cho hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trên thị trường bất động sản Việt Nam
Nắm bắt thời điểm bùng nổ của thị trường BĐS, ngay từ năm 2013 làn sóng M&A đã diễn ra mạnh mẽ trên thị trường BĐS. Theo dự báo của các chuyên gia, năm 2017 dự báo M&A trên thị trường sẽ tiếp tục bùng