Các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc Việt Nam có tỷ trọng đóng góp cao nhất từ thị trường châu Âu và tỷ lệ đơn đặt hàng CMT ở mức cao (đây là lợi thế cạnh tranh của Bangladesh), từ đó có thể được hưởng lợi từ sự thay đổi này...
Ngành dệt may đang đứng trước những áp lực về lượng đơn hàng xuất khẩu sụt giảm, đơn giá giảm sâu, nhiều người lao động đứng trước nguy cơ bị mất việc làm…
Tổng Công ty Việt Thắng dự kiến trả cổ tức cho cổ đông năm 2022 bằng tiền mặt với tỷ lệ 25%, ước tính công ty cần chi gần 53 tỷ đồng cho đợt chi trả cổ tức lần này…
Ngành dệt may đã có những bước phát triển mạnh mẽ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên trong tình hình hiện tại, ngành dệt may còn có những bước tiến mới để vươn xa hơn…
Thông tin trên được ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đưa ra tại buổi họp báo về Hội nghị tổng kết của Hiệp hội năm 2021 diễn ra ngày 7/12.
Là một doanh nghiệp điển hình cho bối cảnh lao đao vì dịch bệnh thuộc nhóm doanh nghiệp ngành dệt may, cổ phiếu của May Sông Hồng cũng đã phải trả qua những “con sóng dữ” trên thị trường chứng khoán.
Sau dịch bệnh Covid-19, các doanh nghiệp sẽ tập trung khai thác các thị trường tiềm năng mới mở như CPTPP, EVFTA và tương lai gần là RCEP để phấn đầu tăng bình quân 6%/năm giai đoạn 2020 - 2025.
Ngành dệt may Việt Nam còn nhiều dư địa để phát triển, song liệu các doanh nghiệp có tận dụng được cơ hội để phát triển, trở thành chủ con đường tơ lụa hay chỉ mãi là những “người dắt lạc đà”?
Quý I/2017, xuất khẩu nhóm hàng giày dép các loại theo Thống kê của Tổng cục Hải Quan đạt gần 3,12 tỷ USD, tăng 11,9% so với cùng kỳ. Việt Nam theo đó vẫn duy trì vị trí nước sản xuất giày dép lớn thứ