Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Lễ viếng tại TP.HCM và quê nhà huyện Đông Anh
Lễ viếng đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại TP.HCM và quê nhà huyện Đông Anh...
Lễ viếng Tổng Bí thư được tổ chức tại Hội trường Thống Nhất, TP.HCM
TTXVN
Lễ viếng đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức theo nghi thức Quốc tang tại Nhà tang lễ Quốc gia số 5 Trần Thánh Tông, thành phố Hà Nội từ 7 giờ đến 22 giờ ngày 25/7 và từ 7 giờ đến 13 giờ ngày 26/7/2024. Cùng thời gian trên, Lễ viếng được tổ chức tại Hội trường Thống Nhất, TP.HCM và quê nhà Tổng Bí thư tại xã Đông Hội, huyện Đông Anh, TP Hà Nội.
Quang cảnh Hội trường Thống Nhất, TP.HCM vào sáng 25/7 Di ảnh của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được đặt trang trọng tại Hội trường Thống Nhất, TP.HCM Lãnh đạo TP.HCM thắp hương viếng Tổng Bí thư Lãnh đạo TP.HCM viếng Tổng Bí thư Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên viết sổ tang tại lễ viếng Tổng Bí thư
Đoàn lãnh đạo, đại diện các cơ quan tại TP.HCM viếng Tổng Bí thư Đại diện các cơ quan ngoại giao tại TP.HCM viếng Tổng Bí thư Đại diện các cơ quan, đoàn thể chuẩn bị vào viếng Tổng Bí thư tại Hội trường Thống Nhất Từ 6h sáng 25/7, người dân xếp hàng chuẩn bị vào viếng Tổng Bí thư tại quê nhà làng Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Đoàn Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vào viếng Tổng Bí thư
Hội thương binh nặng huyện Đông Anh vào viếng Tổng Bí thư Đoàn Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam vào viếng Tổng Bí thư Người thân vào viếng Tổng Bí thư tại làng Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Ông Ngô Bá Dục, bạn học cấp 1, 2, 3 của Tổng Bí thư vào viếng bạn Đoàn thanh niên xã Đông Hội vào viếng Tổng Bí thư
Đoàn người dân xã Đông Hội vào viếng Tổng Bí thư Khối giáo dục huyện Đông Anh vào viếng Tổng Bí thư
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều cống hiến to lớn, đặc biệt quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và Dân tộc ta, nhất là trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Người cũng đã hết lòng với cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân...
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương với tiêu đề: “Dấu ấn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong công tác tư tưởng của Đảng”...
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin...
Với những đột phá sâu sắc trong tư duy pháp lý và kinh tế, Nghị quyết 68 được kỳ vọng sẽ khai phóng, trở thành động lực mạnh mẽ, củng cố niềm tin và khơi dậy khát vọng kinh doanh, làm giàu trong cộng đồng doanh nghiệp tư nhân...
Đứng trước những nguy cơ chiến tranh thương mại toàn cầu, người ta thường nghĩ đến sự tác động bề nổi vào các doanh nghiệp xuất khẩu, tuy nhiên thực tế những chính sách thuế sẽ có thể “ăn sâu” vào cả thị trường nội địa…
Chính phủ đề xuất kết thúc hoạt động của thanh tra bộ, thanh tra tổng cục, thanh tra cục thuộc bộ, thanh tra sở, thanh tra huyện; không tổ chức thanh tra chuyên ngành ở các bộ, sở...
Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng cho rằng nên mạnh dạn trao lại những quyền chính đáng cho doanh nghiệp, bảo đảm các quyền cơ bản như quyền sở hữu tài sản, quyền tự do kinh doanh, quyền cạnh tranh bình đẳng, quyền được tiếp cận một cách công bằng với các nguồn lực của đất nước...
Thường trực Ban Bí thư sẽ chủ trì làm việc với thường trực tỉnh, thành ủy để thông báo chủ trương của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về dự kiến nhân sự chủ chốt các địa phương...
Mặc cho tình hình thế giới đang có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, nguy cơ rủi ro, bất ổn tăng cao do chính sách thuế của nước Mỹ, kinh tế Việt Nam vẫn tiếp đà tăng trưởng tích cực…
Theo Bộ trưởng Nội vụ, việc bổ sung cơ chế để xóa bỏ tư duy “biên chế suốt đời” với quy định sàng lọc, loại bỏ công chức không hoàn thành nhiệm vụ, sẽ tạo hành lang pháp lý đồng bộ, hiện đại hóa công tác quản lý công chức theo hướng minh bạch, hiệu quả...
Tổng Bí thư Tô Lâm giao Đảng ủy Chính phủ chỉ đạo nghiên cứu xây dựng lộ trình từng bước giảm gánh nặng chi phí y tế cho người dân, tiến tới miễn viện phí toàn dân vào giai đoạn từ 2030-2035...
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung thực hiện 15 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để phát triển kinh tế, xã hội trong thời gian tới...
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết để 100 triệu người dân khám sức khỏe định kỳ mỗi năm 1 lần với 250.000 đồng/người sẽ cần khoảng 25.000 tỷ đồng/năm...
Cùng với việc yêu cầu tăng cường quản lý thị trường vàng, phòng chống buôn lậu, thao túng, găm hàng, Thủ tướng giao Bộ Công an cương quyết xử lý nghiêm các hành vi vi phạm hình sự trong lĩnh vực này...
Dự thảo nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 đề xuất Thủ tướng chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố sau sáp nhập...
Tổng Bí thư khẳng định, phát triển kinh tế - xã hội là yêu cầu rất lớn, đất nước muốn phát triển thì phải tập trung giải quyết yêu cầu đó để có nguồn lực cho đầu tư phát triển, cùng với yêu cầu phát triển về văn hoá, giáo dục, y tế...
Nghị quyết nêu rõ nguyên tắc sử dụng các công cụ thị trường để điều tiết nền kinh tế; giảm thiểu sự can thiệp và xoá bỏ các rào cản hành chính, cơ chế "xin - cho", tư duy "không quản được thì cấm". Người dân, doanh nghiệp được tự do kinh doanh trong những ngành nghề pháp luật không cấm.