Trước đó, IMF đã thể hiện quan điểm không mấy lạc quan về triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 vẫn tiếp tục tạo nên nhiều bất ổn kèm theo đó leo thăng căng thẳng giữa Nga - Ukraine.
Theo Liên hợp quốc, động lực tăng trưởng kinh tế thế giới có được trong năm 2021 bắt đầu chậm lại từ cuối năm ngoái, có thể thấy ở các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, EU và Mỹ.
Các tổ chức quốc tế đều cho rằng nền kinh tế thế giới đang xuất hiện hiện tượng "4 thấp", đó là tăng trưởng thấp, thương mại-đầu tư thấp, lãi suất thấp và lạm phát thấp. Điều này có thể dẫn đến "trì trệ kéo dài" và sẽ chuyển sang "suy thoái".
Nền kinh tế toàn cầu đang ở một "thời điểm nhạy cảm," đòi hỏi các ngân hàng trung ương phải duy trì các biện pháp kích thích và các chính phủ nhanh chóng giải quyết những bất đồng thương mại.
Trong lần hạ dự báo thứ ba liên tiếp trong 6 tháng, IMF cho rằng kinh tế thế giới năm 2019 chỉ tăng 3,3%. Nhưng IMF cũng kỳ vọng nền kinh tế toàn cầu sẽ tăng lên 3,6% vào năm 2020.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho rằng, tăng trưởng với kinh tế toàn cầu năm nay và năm 2020 có thể chậm lại do nhiều rủi ro của nền kinh tế thế giới vẫn còn khá rõ nét.
IMF dự báo kinh tế toàn cầu tăng trưởng 3,5% trong năm 2019, thấp hơn so với dự báo 3,7% được công bố vào tháng 10/2018, đã khiến giá dầu đồng loạt giảm sâu trên các thị trường.
Với một số trở ngại mà kinh tế thế giới đang và sẽ phải đối mặt, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu vào năm 2019 ở mức 3,5%, giảm 0,2% so với mức dự
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 3,1% trong năm 2018, so với mức tăng 3% của năm 2017 và sẽ là mức tốt nhất trong bảy năm.