Chiều 30/5, Quốc hội thảo luận tổ về dự thảo Nghị quyết thí điểm cơ chế đặc thù cho TP.HCM. Các đại biểu Quốc hội đều đặt kỳ vọng vào TP.HCM đột phá, đầu tàu sau 5 năm nữa, khi các cơ chế, chính sách đặc thù cho TP.HCM đang được các đại biểu thảo luận sẽ kết thúc thời gian thí điểm...
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 08/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đẩy mạnh phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công, 03 Chương trình mục tiêu quốc gia năm 2023, thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội...
Theo Bộ Tài chính, năm 2022 có 7 địa phương xin tăng vốn, cũng có 7 địa phương xin trả lại vốn vay nước ngoài với tổng số vốn lên tới gần 1.548 tỉ đồng.
Theo thông tin từ Bộ Tài chính, tính đến hết tháng 10/2022, vay trong nước và vay nước ngoài của Chính phủ rơi vào khoảng 160.334 tỷ đồng. Chính phủ trả nợ vay trong nước và vay nước ngoài khoảng 241.040 tỷ đồng.
Kế hoạch vốn ngân sách Trung ương đã giao năm 2022 của TP. HCM, vốn ODA là 8.028 tỷ đồng, vốn đối ứng là 1.773 tỷ đồng. Lũy kế giải ngân 9 tháng năm 2022, vốn vay ODA là 2.395 tỷ đồng, đạt 29,84% so với kế hoạch vốn được giao.
Để quản lý hiệu quả nợ nước ngoài, góp phần đảm bảo toàn tài chính quốc gia, các chuyên gia đều cho rằng trong thời gian tới Việt Nam cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Việc quản lý hiệu quả nợ nước ngoài đã đưa Việt Nam từ một nước nghèo vay nợ nhiều, trở thành một nước được các tổ chức quốc tế đánh giá là có mức nợ nước ngoài trong tầm kiểm soát và không nằm trong nhóm bị gánh nặng về nợ.
Như đã phân tích ở bài trước, bên cạnh các kết quả đạt được, việc thực thi các FTA thế hệ mới ở Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những thách thức và khó khăn về đảm bảo an ninh tài chính quốc gia trong giai đoạn tới.
(Chinhphu.vn) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa ban hành Quyết định số 40/QĐ-BKHĐT về công bố thủ tục hành chính mới, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ và hủy công khai trong lĩnh vực đầu tư bằng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và viện trợ không hoàn lại
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu yêu cầu Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính và các chủ đầu tư phối hợp giải quyết các khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi.
Trong khi việc giải ngân nguồn vốn ngân sách trong nước đang ghi nhận những kết quả tương đối khả quan thì nguồn vốn ODA lại đang giải ngân rất chậm khiến tiến độ chung của việc thực hiện công tác đầu tư công bị ảnh hưởng không nhỏ.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đề xuất dự án Thành phố thông minh và tiết kiệm năng lượng tại TP Cần Thơ do Sở Xây dựng TP Cần Thơ là chủ dự án với tổng nguồn vốn đầu tư khoảng 67,29 triệu USD.
Dự án do Ban Quản lý dự án ODA tỉnh Vĩnh Long làm chủ đầu tư và trực tiếp quản lý dự án. Diện tích sử dụng đất khoảng 48.600 m2, tổng mức đầu tư hơn 4.731 tỷ đồng.
Đây là dự án hỗ trợ kỹ thuật trị giá khoảng 24 tỷ đồng dự kiến sử dụng vốn ODA không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản được dùng để chuẩn bị đầu tư cầu Đại Ngãi.
Ngày 29/6, trong buổi làm việc của Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Bình Minh với UBND TPHCM về các dự án sử dụng vốn ODA, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Võ Văn Hoan đã nêu ra 4 nhóm vấn đề cần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án ODA trên địa bàn.