Tiếp nối thành công của sự kiện lần thứ nhất, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TƯ (Bộ KH&ĐT) – Hiệp hội Bất động sản VN và Tạp chí Thương Gia tổ chức Diễn đàn BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2020 – Lần thứ 2: “Thời cơ vàng trong vận hội mới”.
Bất động sản công nghiệp Việt Nam đang đứng trước cơ hội bứt phá nhờ xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư. Tuy nhiên, tình trạng “sốt đất” đẩy giá đất lên cao, cùng với đó là hạ tầng giao thông, logistic… còn thiếu đồng bộ là những điểm nghẽn lớn cần tháo gỡ.
Hôm nay, Tạp chí Thương Gia phối hợp với Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TƯ và Hiệp hội BĐS Việt Nam tổ chức Diễn đàn BẤT ĐỘNG SẢN CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 2020: “Thời cơ vàng trong vận hội mới" để cùng thảo luận về xu hướng mới của thị trường.
Theo chuyên gia kinh tế TS Lê Xuân Nghĩa, dịch Covid-19 không ảnh hưởng đến bất động sản (BĐS) công nghiệp. Thậm chí đây còn là một yếu tố để thị trường này tìm thấy cơ hội tăng trưởng trong thời gian tới.
Thế hệ nhà xưởng công nghệ 4.0 của KTG Industrial là mô hình kết hợp giữa nhà xưởng, nhà kho xây sẵn cùng công nghệ 4.0. Đây là mô hình nhà xưởng được ưa chuộng và đang có sự phát triển mạnh mẽ trên thế giới.
Trước bối cảnh suy thoái toàn cầu, Việt nam vẫn được đánh giá là “điểm sáng” với sự phát triển tích cực của nền kinh tế. Hiệp định EVFTA được ký kết trong năm 2020 mở ra “cơ hội vàng” cho nhà đầu tư vào thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam.
Hiệp định thương mại tự do EVFTA được phê chuẩn, làn sóng FDI dịch chuyển về Việt Nam đã tác động tích cực đến lĩnh vực sản xuất. Nhiều nhà đầu tư lựa chọn mở rộng sản xuất kinh doanh tại Việt Nam tạo ra nhu cầu lớn về đất làm hạ tầng khu công nghiệp.
Khi tỷ lệ lấp đầy các Khu công nghiệp (KCN) hiện có đã tăng cao, xây mới hạ tầng KCN ở các tỉnh xa vùng kinh tế đang trở nên thu hút nhà đầu tư bởi giá thành rẻ, quỹ đất dồi dào và hưởng nhiều ưu đãi từ Nghị định 82/2018/NĐ-CP của Chính phủ.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) chính thức được phê chuẩn, việc gỡ bỏ 99% thuế quan với hàng hóa thúc đẩy mạnh mẽ các lĩnh vực công nghiệp và xuất khẩu tại Việt Nam mở rộng quy mô sản xuất.
Chiến tranh thương mại đẩy mạnh xu thế dịch chuyển nhà máy từ Trung Quốc sang các nước châu Á dẫn đến xu hướng cho thuê nhà xưởng xây sẵn phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam, tạo điều kiện cho bất động sản công nghiệp bước lên một bước tiến mới.
Diện tích đất công nghiệp bị thu hẹp, chủ đầu tư các khu công nghiệp hiện hữu có xu hướng chuyển sang xây dựng nhà xưởng xây sẵn. Nhu cầu thuê nhà xưởng ngày càng tăng từ các doanh nghiệp ngoại tạo cơ hội bứt phá cho thị trường bất động sản công nghiệp.
Bất động sản công nghiệp tại Việt Nam đang có rất nhiều lợi thế phát triển. Tuy nhiên, cơ hội không chia đều mà có sự phân hóa rõ rệt với lợi thế thuộc về các doanh nghiệp có quỹ đất lớn.
Trên thế giới hiện nay, nhất là ở các quốc gia đang phát triển, các khu công nghiệp có vai trò rất lớn trong phát triển kinh tế. Việc thành lập các khu công nghiệp, khu chế xuất đã và đang là giải phá
Bất động sản công nghiệp Việt Nam theo nhiều chuyên gia đánh giá là có nhiều thuận lợi để bứt phá mạnh mẽ trong năm nay và thời gian tới. Nhưng làm thế nào để tận dụng cơ hội, phát triển đường dài lại
Diễn đàn Bất Động Sản Công Nghiệp Việt Nam 2019 được tổ chức tại Hà Nội vừa qua khẳng định, bất động sản công nghiệp Việt Nam là xu hướng mới, cơ hội mới cho đầu tư và phát triển.
Nằm trong quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội, là cửa ngõ chuyển tiếp Vùng Thủ đô Hà Nội với Vùng Trung du và Miền núi phía Bắc, cùng với việc đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển các KCN, thị trường bất động
Bất động sản công nghiệp Việt Nam đang có rất nhiều cơ hội để vươn lên trong cuộc đua phát triển thị trường với hàng loạt yếu tố thuận lợi từ bối cảnh cho đến chính sách.
Quỹ đất sạch tại các thị trường bất động sản lớn như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh ngày càng khan hiếm. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản phải mở rộng ra các tỉnh, thành khác để tồn tại và phát