Đây là nội dung được Tổng Bí thư Tô Lâm đặc biệt nhấn mạnh trong buổi thảo luận tổ về dự án Luật Điện lực (sửa đổi) trong khuôn khổ chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV…
Khoản lỗ lớn của EVN trong năm 2023 là một tín hiệu đáng lo ngại, không chỉ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của tập đoàn mà còn tác động đến sự ổn định trong hoạt động kinh doanh ngành điện lực…
Mới đây, tại Hà Nội, dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Đặng Hoàng An, Bộ Công Thương tổ chức họp trao đổi thông tin về tình hình cung ứng điện và tiến độ đàm phán giá điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp...
Mới đây của Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đưa ra những chỉ đạo trong cuộc họp với một số bộ, ngành, đơn vị liên quan về các giải pháp trước mắt để đảm bảo nhu cầu điện cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng...
Thủ tướng vừa ký Quyết định số 500/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (hay còn gọi là Quy hoạch điện VIII)...
Bộ Công Thương đề nghị Chính phủ có chỉ đạo để Bộ này có cơ sở rà soát, xem xét lại hợp đồng giữa EVN và các nhà đầu tư ở các dự án đã được công nhận COD.
Thông báo số 209/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái – Trưởng Ban chỉ đạo điều hành giá, rrước mắt trong thời gian tới xem xét chưa điều chỉnh tăng giá điện.
Ngành Điện lực TPHCM rất vinh dự có một sản phẩm là Chương trình quản lý mất điện được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) xét duyệt và công nhận là sản phẩm Make by EVN.
Đây là khẳng định của đai diện Tổng Công ty điện lực miền Trung (EVNPCP), đồng thời cho biết: đơn vị đã sẵn sàng các phương án đáp ứng nhu cầu dùng điện tăng trong dịp này.
Ngày 6/4, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, trong Quý I năm 2022, EVN đã đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho phát triển kinh tế - xã hội.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 13/KH-UBND về thực hiện Chương trình quốc gia về quản lý nhu cầu điện trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2022. Theo đó, TP Hà Nội đặt mục tiêu sẽ lắp đặt 100% công tơ điện tử, thay thế công tơ cũ trong năm nay.
Với hơn 120 năm xây dựng và phát triển, Đại học Điện Lực (EPU thuộc Bộ Công Thương) đã và đang khẳng định vị thế của một ngôi trường có bề dày truyền thống hàng trăm năm lịch sử.
Đây là một trong những điểm hạn chế được nêu tại báo cáo kết quả phiên giải trình “Thực trạng, giải pháp phát triển điện lực đến năm 2030 nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội” vừa được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội hoàn thành.