Từng được trải nghiệm đường sắt tốc độ cao ở châu Âu với những lợi ích mang lại, đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân bày tỏ: "Tôi rất khao khát Việt Nam có đường sắt tốc độ cao"...
Đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam là dự án quan trọng quốc gia nằm trong nằm trong chỉ tiêu sử dụng đất của Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2021 – 2025…
Tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc-Nam vừa kết nối hai miền, vừa tạo hành lang kinh tế kết nối các nước trong khu vực như Trung Quốc, Lào, Campuchia nên cần yêu cầu những cơ chế đặc thù, riêng biệt…
Thủ tướng yêu cầu nghiên cứu Đề án chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam hướng tuyến thuận lợi nhất, ngắn nhất có thể, hiệu quả nhất; lựa chọn tốc độ thiết kế khoảng 350 km/h...
Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam là dự án có quy mô lớn, phức tạp về kỹ thuật - công nghệ, thời gian thực hiện dài và có sự tham gia của chuyên gia, tư vấn nước ngoài, tổ chức quốc tế có kinh nghiệm...
Bộ Giao thông vận tải yêu cầu Ban Quản lý dự án Đường sắt, đơn vị tư vấn và các đơn vị liên quan tiếp tục rà soát hai phương án: Đầu tư xây dựng một tuyến đường sắt tốc độ cao chỉ chở khách và phương án xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao chở khách kết hợp chở hàng....
Thủ tướng khẳng định, Việt Nam luôn coi Nhật Bản là đối tác chiến lược quan trọng hàng đầu, lâu dài, ủng hộ nước này đóng góp tích cực cho hòa bình, hợp tác và phát triển của khu vực và trên thế giới.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng phương án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam vừa chở khách, vừa chở hàng, tốc độ thiết kế 250 km/h, khai thác 180-225 km/h là hợp lý
Đơn vị tư vấn đề xuất phương án thiết kế đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam chạy tàu tốc độ 225km/h (tốc độ thiết kế 250km/h); khai thác hỗn hợp tàu khách và tàu hàng để giảm tổng vốn đầu tư.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu hoàn thành đoạn trên cao đường sắt Nhổn- Ga Hà Nội chậm nhất là 31/12/2022 và rút ngắn ít nhất một nửa thời gian hoàn thành đoạn đi ngầm của dự án so với đề xuất của đơn vị tư vấn là năm 2027.
Đây là thông tin được Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đưa ra tại Hội nghị công bố Quy hoạch mạng lưới đường đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 diễn ra vào chiều qua.
Trong số 9 tuyến mới được đề xuất ưu tiên đầu tư giai đoạn 2021-2030, ưu tiên hàng đầu là tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam với xây dựng trước 2 đoạn Hà Nội-Vinh, Nha Trang - TPHCM. Tổng nhu cầu vốn của dự án cho giai đoạn này là 112.325 tỷ đồng.
Đề án phát triển ngành logistics trên địa bàn TP. HCM đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đề xuất xây dựng mới 5 tuyến đường sắt tốc độ cao theo quy hoạch, tăng kết nối thành phố này với các tỉnh, thành.
Gói thầu tư vấn thẩm tra Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam sẽ được thực hiện theo hình thức đấu thầu rộng rãi quốc tế.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết, từ nay đến năm 2020 sẽ tập trung đầu tư nâng cấp, cải tạo các tuyến đường sắt hiện có và nghiên cứu xây mới tuyến đường sắt tốc độ cao.
Để có vốn xây dựng đường sắt tốc độ cao đi qua 21 tỉnh, thành phố, đại biểu Nguyễn Văn Cảnh cho rằng Chính phủ cần trình Quốc điều chỉnh quy hoạch để có thể xây dựng được ít nhất 21 khu đô thị tại các