Liên đoàn công nghiệp Anh đã thúc giục các bộ trưởng nhanh chóng quyết định xem những ngành nào sẽ nhận được hỗ trợ năng lượng trong đầu năm tới khi hàng trăm công ty đang vật lộn với hoá đơn năng lượng tăng vọt.
Cơ quan quản lý Ofgem của Vương quốc Anh cho biết hóa đơn năng lượng sẽ tăng 80% lên mức trung bình 3.549 bảng Anh (97 triệu đồng)/năm kể từ tháng 10, đồng thời gọi đây là một "cuộc khủng hoảng" cần được giải quyết bằng hành động khẩn cấp và quyết đoán của chính phủ.
Lạm phát của Vương quốc Anh đã tăng lên mức cao nhất trong 40 năm vào tháng 7 khi giá thực phẩm và năng lượng tăng tiếp tục leo thang gây sức ép đối với các hộ gia đình.
Tập đoàn dầu mỏ khổng lồ của Ả Rập Xê Út đã báo cáo thu nhập ròng quý hai tăng đáng kinh ngạc 90% cùng kết quả kinh doanh nửa năm kỷ lục, khi giá dầu tăng cao tiếp tục tạo nên những cột mốc lịch sử cho “Big Oil”.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) khuyên các chính phủ châu Âu không nên can thiệp vào cuộc khủng hoảng năng lượng ngày càng trầm trọng của khu vực với sự hỗ trợ tài chính trên diện rộng.
Hiệp hội các nhà bán lẻ Singapore cho biết, các doanh nghiệp bán lẻ ở Singapore đang phải vật lộn với chi phí cao hơn khi giá thuê mặt bằng và giá năng lượng tăng cao.
Lạm phát của Đức đạt mức cao nhất trong gần nửa thế kỷ vào tháng 5, do giá năng lượng và lương thực ngày càng tăng cao hơn kể từ chiến sự Nga - Ukraine.