Các nhà hoạch định chính sách châu Âu đang phải vật lộn để đối phó với cuộc khủng hoảng nguồn nước trước lo ngại về một mùa hè hạn hán do khủng hoảng khí hậu gây ra…
Công ty cung cấp nước lớn nhất nước Anh, Thames Water cho biết Lệnh Cấm Sử dụng Tạm thời tại London và Thung lũng Thames sẽ bắt đầu có hiệu lực vào tuần tới, với lý do vì “điều kiện thời tiết chưa từng có”.
Trong tháng quá, châu Âu đã liên tục phải đối phó với tình trạng thất thoát do nắng nóng và hạn hán khắc nghiệt, khi cháy rừng khiến người dân phải sơ tán và người nông dân mất tới 80% sản lượng trồng trọt.
Tháng 7 năm nay được xác nhận là tháng 7 khô hạn nhất tại Nước Anh kể từ năm 1935, hơn 8 thập kỷ, theo số liệu thống kê tạm thời được công bố từ Văn phòng Khí tượng Anh.
Các nhà chức trách ở khắp miền nam châu Âu đã phải vật lộn để kiểm soát các đám cháy rừng lớn ở các quốc gia Tây Ban Nha, Hy Lạp, Pháp và Bồ Đào Nha - nơi hàng chục nghìn người đã phải sơ tán trong điều kiện nhiệt độ tăng cao.
Cuộc khủng hoảng nguồn nước tồi tệ nhất trong gần 100 năm qua của Brazil đang khiến lạm phát gia tăng, từ đó đặt ra một thách thức lớn đối với ngân hàng trung ương nước này.
Theo nhóm nghiên cứu kinh tế và kinh doanh của công ty tư vấn McKinsey, Đông Nam Á có thể sẽ phải đối mặt với hậu quả nặng nề hơn của biến đối khí hậu so với các khu vực khác trên thế giới.
Chính quyền Úc đã đưa ra những cảnh báo và thông báo sơ tán mới trên khắp khu vực đông nam đất nước khi sự thời tiết đang ngày càng trở nên khắc nghiệt hơn.
Bên cạnh việc đề nghị Thủ tướng và Văn phòng Chính phủ xem xét chủ trì tổ chức cuộc họp với 7 bộ để bàn riêng về dự án “Lên trời gọi mưa” thì “cha đẻ” của dự án có tên gọi khác lạ này cũng xin tạm ứng