Tin từ Bộ Tài chính cho biết, trong tháng 3 này cơ quan chức năng của Bộ sẽ triển khai kế hoạch thanh tra, kiểm tra đối với nhóm doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thương mại điện tử.
Đây là thông tin được Tổng cục Thuế cho biết trong báo cáo tình hình triển khai Cổng Thông tin điện tử trực tuyến dành cho nhà cung cấp nước ngoài tại Việt Nam.
Amazon Global Selling Việt Nam đã chính thức khai mạc “Amazon Week 2022: Hội nghị thương mại điện tử xuyên biên giới" năm thứ tư liên tiếp tại Việt Nam.
Đó là chương trình do Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội (HPA) phối hợp cùng một số cơ quan, tổ chức nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu và quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp Hà Nội thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới.
Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 đã dự báo quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ (B2C) của Việt Nam năm 2022 sẽ đạt 16,4 tỷ USD, tăng trưởng 20% so với năm trước...
Đó là những chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh - Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban chỉ đạo 389 quốc gia) đối với các đơn vị.
Bộ Tài chính cho rằng, đối tượng kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh dựa trên nền tảng số là đối tượng mới, phức tạp nên cần quy định mới về quản lý thuế.
Theo báo cáo của Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), với 53% dân số tham gia mua bán trực tuyến, đã thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam trong năm 2020 tăng trưởng 18% (năm 2019 là 25%), đạt 11,8 tỷ USD.
Ngày 25/12, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch Hà Nội tổ chức Hội nghị “Cơ hội cho Doanh nghiệp sản xuất Việt triển khai phân phối trên nền tảng thương mại điện tử trong bối cảnh mới”.
Từ 44,8 triệu lượt người Việt Nam mua sắm trực tuyến năm 2019, Bộ Công Thương dự báo năm 2020 con số này sẽ tiếp tục duy trì ở mức tăng trưởng trên 30% và quy mô thương mại điện tử sẽ vượt con số 15 tỷ USD.
Bộ Công Thương đề xuất bổ sung một số quy định liên quan đến hoạt động TMĐT có yếu tố nước ngoài dựa trên thực tiễn và cơ sở pháp lý của các nghị định liên quan hiện nay.
Thời gian qua, Bộ Công Thương và các cơ quan hữu quan đã tăng cường các biện pháp quản lý, kiểm tra, xử lý vi phạm về hàng giả, hàng nhái, vi phạm sở hữu trí tuệ trên các trang mạng xã hội, sàn giao dịch thương mại điện tử.
Theo kế hoạch phát triển thương mại điện tử đến năm 2025 của chính phủ, trong 5 năm tới sẽ có khoảng 55% người Việt mua sắm qua kênh online với giá trị mua hàng bình quân 600 USD/người/năm.
Trong báo cáo "Đánh giá tác động sơ bộ một số nội dung đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ về thương mại điện tử", Bộ Công Thương cho rằng, cần xử lý 5 vấn đề tổng thể.
Đây là dự báo của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương). Đồng thời, Cục cũng đánh giá, gần như 100% doanh nghiệp sử dụng các nền tảng hỗ trợ giao tiếp như Viber, Skype, Facebook Messenger, Zalo.
Bộ Công Thương đang cân nhắc cắt giảm khoảng 464-612 điều kiện kinh doanh trong các ngành thương mại điện tử, thực phẩm, điện, xăng dầu… để tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, bảo vệ quyền lợi