Nhờ sự phục hồi xuất khẩu các mặt hàng chế tạo chế biến, du lịch, tiêu dùng và đầu tư, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến sẽ cao hơn trong năm 2024...
Với diễn biến bất ngờ tích cực trong quý 3, HSBC nâng dự báo tăng trưởng GDP năm 2024 của Việt Nam lên 7% từ mức dự báo trước đó là 6,5%. Đây là mức dự báo tăng trưởng cao nhất một tổ chức tài chính quốc tế đưa ra với nền kinh tế Việt Nam năm nay...
Khi thế giới tiến gần đến điểm giữa của giai đoạn phát triển được dự đoán là một thập kỷ chuyển đổi, nền kinh tế toàn cầu có thể vẫn phải đối mặt với vô số khó khăn vào năm 2024, với tốc độ tăng trưởng GDP nửa thập kỷ ghi nhận mức chậm nhất trong 30 năm…
Nội dung này được đưa ra trong cuộc làm việc giữa Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang với bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới WB tại Việt Nam vào chiều 3/11…
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa công bố bản tin Cập nhật Tình hình Kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 10 năm 2022. Theo đó, ghi nhận trong quý III/2022, nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao 13,7% so cùng kỳ năm 2021.
Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam công bố ngày 8/8, GDP của Việt Nam được dự báo tăng 7,5% trong năm 2022, còn lạm phát được dự báo tăng 3,8%
Dự báo của Ngân hàng Thế giới đưa ra căn cứ vào chính sách sống chung với COVID-19, kết quả vững chắc của công nghiệp chế biến, chế tạo và sự phục hồi nhu cầu trong nước.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass và Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đã thông báo về gói hỗ trợ trị giá 3 tỷ USD của WB cho Ukraine, trong khi đó, IMF sẽ sớm xem xét các đề xuất viện trợ khẩn cấp.
Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành Công nghiệp Việt Nam có quy mô 86,3 triệu USD, được đánh giá là sẽ góp phần hỗ trợ Chính phủ đạt mục tiêu quốc gia về tiết kiệm năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng, ứng phó với biến đổi khí hậu...
Hôm qua (30/6), lãnh đạo Ngân hàng Thế giới (WB) đã cam kết tăng ngân sách dành cho triển khai vaccine lên 20 tỷ USD để phù hợp với nhu cầu tài chính của các nước đang phát triển.
Hai chương trình được thiết kế để hỗ trợ chính quyền trung ương và TP.HCM tăng cường quản trị đô thị và thúc đẩy phục hồi toàn diện, dựa trên chuyển đổi số và bền vững...
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra dự báo, kinh tế toàn cầu năm 2021 sẽ đạt mức tăng trưởng 5,6%, tốc độ phục hồi nhanh nhất từ bất cứ cuộc suy thoái toàn cầu nào trong vòng 80 năm qua. Phần lớn nhờ vào sự phục hồi mạnh mẽ từ một số nền kinh tế lớn.
Theo "Báo cáo Điểm lại-Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam" do Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 21/12, Việt Nam dự kiến tăng trưởng khoảng 6,8% trong năm 2021 và sẽ ổn định quanh mức 6,5% các năm tiếp theo.
Ngày 8/6, Ngân hàng Thế giới (WB) đã công bố Báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 6/2020. Theo báo cáo, nền kinh tế toàn cầu sẽ suy giảm nghiêm trọng ở mức 5,2% trong năm nay
Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã phê duyệt khoản vay IDA với tổng mức cam kết 84,4 triệu USD hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực hiện cải cách chính sách đa ngành, nhằm tăng cường khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu.
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra, cảnh báo khối nợ tại các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển đang tăng nhanh và lớn hơn bất kỳ giai đoạn nào trong năm thập kỷ qua.
Ngày 17/5, Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới (WB) phê duyệt gói tín dụng trị giá 125 triệu USD để hỗ trợ Thành phố Hồ Chí Minh tăng cường nền tảng thể chế phục vụ phát triển đô thị bền vững.