Giáo sư Gurdev Singh Khush sẽ chia sẻ về những khó khăn và thử thách mà ông và các cộng sự đã vượt qua để mang đến những hạt gạo chất lượng cao cho người dân, đặc biệt là những người nông dân ở các nước đang phát triển...
Chính phủ Trung Quốc đang cố gắng mở rộng thêm 170.000 héc ta đất canh tác trong nỗ lực giảm bớt sự phụ thuộc vào nhập khẩu lương thực khi lo ngại về gián đoạn nguồn cung toàn cầu ngày một tăng…
Các đồng minh phương Tây đang tìm đến Trung Quốc để giúp giải quyết hậu quả từ việc Nga rút khỏi một thỏa thuận quan trọng do Liên hiệp quốc hậu thuẫn…
Hà Nội định hướng đến năm 2030, diện tích canh tác lúa còn khoảng 55.000ha, sản lượng lúa hàng năm ít nhất 660.000 tấn để đảm bảo an ninh lương thực...
Ngân hàng thế giới đang tìm cách mở rộng khả năng cho vay để giải quyết các vấn đề toàn cầu như biến đổi khí hậu, an ninh lương thực và hỗ trợ các nước nghèo.
Châu Á - Thái Bình Dương có thể sớm đối mặt với giá cả ngũ cốc tăng cao và lượng thịt sẵn có thấp hơn sau khi Nga đình chỉ thỏa thuận Biển Đen - một sáng kiến do Liên Hợp Quốc làm trung gian cho phép các chuyến hàng ngũ cốc được an toàn xuất khẩu.
Ukraine cho biết 7 chuyến tàu chở ngũ cốc đến châu Á và châu Âu đã khởi hành từ các cảng của họ vào 23/10 nhưng Nga cố tình không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trong thỏa thuận ngũ cốc ở Biển Đen.
Theo Ban tổ chức, Diễn đàn Thương mại Việt Nam – EU năm nay sẽ tập trung thảo luận, đánh giá những chuyển biến sau hai năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Bộ trưởng Kinh tế Senegal Amadou Hott đã kêu gọi ngành công nghiệp thực phẩm toàn cầu không tẩy chay việc buôn bán các sản phẩm thực phẩm của Nga khi cuộc khủng hoảng lương thực đang diễn ra ở các nước dễ bị tổn thương.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 85/NQ-CP về hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương và Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 năm 2022. Theo đó, Chính phủ yêu cầu trong 6 tháng cuối năm các cấp, các ngành, các địa phương phải tập trung 13 nhiệm vụ trọng tâm.
Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết họ sẽ cung cấp 30 tỷ USD để giúp ngăn chặn cuộc khủng hoảng an ninh lương thực bị tác động bởi chiến sự Nga - Ukraine, vốn đã cắt hầu hết xuất khẩu ngũ cốc từ hai nước.
Các ngoại trưởng của Nhóm G7 cam kết củng cố kế hoạch cô lập kinh tế và chính trị của Nga đồng thời giải quyết “cuộc chiến lúa mì” gây tác động tiêu cực toàn cầu.
Nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng, các yếu tố bất lợi khác cũng tăng sức ép lên vấn đề an ninh lương thực khu vực. Nếu không giải quyết tốt, an ninh lương thực sẽ cản trở hành trình tăng trưởng bền vững nói chung của ASEAN.